Quan sát hình 41.3, 41.4 đánh dấu (✓) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.
Quan sát hình 41.3, 41.4 đánh dấu (✓) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.
Đề bài
Quan sát hình 41.3, 41.4 đánh dấu (✓) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.
Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
Các động tác bay |
Kiểu bay vỗ cánh |
Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục |
|
|
Cánh đập chậm rãi và không liên tục |
|
|
Cánh giang rộng mà không đập |
|
|
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió |
|
|
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh |
|
|
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Các động tác bay |
Kiểu bay vỗ cánh |
Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục |
✓ |
|
Cánh đập chậm rãi và không liên tục |
|
✓ |
Cánh giang rộng mà không đập |
|
✓ |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió |
|
✓ |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh |
✓ |
|
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Bài 1 trang 137 SGK Sinh học 7
Giải bài 1 trang 137 SGK Sinh học 7. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
-
Bài 2 trang 137 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 137 SGK Sinh học 7. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
-
Bài 3 trang 137 SGK Sinh học 7
Giải bài 3 trang 137 SGK Sinh học 7. So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
-
Quan sát hình 41.1, 41.2 đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 135 SGK Sinh học 7. Quan sát hình 41.1, 41.2 đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1.
-
Lý thuyết về chim bồ câu
Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi, màu lam, hiện còn sổng và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi châu Âu, châu Á và Bắc Phi.