Lý thuyết: Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

Bản chất, nguồn gốc và những thủ đoạn chiếm đoạt giá trị thặng dư đã được phân tích. Nhưng giá trị thặng dư lại có mối liên hệ chặt chẽ với tiền công. Vì vậy, sự nghiên cứu về tiền công của C.Mác một mặt có tác dụng hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, nhưng mặt khác lại góp phần tạo ra một lý luận độc lập về tiền công.

Quảng cáo

Bản chất, nguồn gốc và những thủ đoạn chiếm đoạt giá trị thặng dư đã được phân tích. Nhưng giá trị thặng dư lại có mối liên hệ chặt chẽ với tiền công. Vì vậy, sự nghiên cứu về tiền công của C.Mác một mặt có tác dụng hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, nhưng mặt khác lại góp phần tạo ra một lý luận độc lập về tiền công.

Loigiaihay.com

  • Bản chất kinh tế của tiền công

    Biểu hiện bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định đó là tiền công.

  • Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản

    Tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm. Tiền công, tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhản (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn.

  • Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

    Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử đụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.

  • Nguồn gốc ra đời và vai trò của tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản?

    - Nguồn gốc ra đời + Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản công nghiệp, thường xuyên có một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa (H’), chờ để được chuyển hóa thành tư bản tiền tệ (T’).

  • Nguồn gốc, bản chất và sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp?

    - Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận thương nghiệp + Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai vấn để khác nhau.

Quảng cáo
close