🔥 2K8 CƠ HỘI CUỐI T4! ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 CHỈ CÒN 100 SLOTS ƯU ĐÃI 70%‼️

Chỉ còn 3 ngày
Xem chi tiết

Lý thuyết hệ tọa độ trong không gian

Hệ tọa độ Đề-các trong không gian.

Quảng cáo


1. Hệ tọa độ trong không gian

Trong không gian cho ba trục tọa độ chung gốc O, đôi một vuông góc với nhau xOx;yOy;zOz. Hệ ba trục tọa độ như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz; O là gốc tọa tọa độ. Giả sử i,j,k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục xOx,yOy,zOz (h. 52)

Với điểm M thuộc không gian Oxyz thì tồn tại duy nhất bộ số (x;y;z) để

OM=x.i+y.j+z.k,

bộ (x;y;z) được gọi là tọa độ của điểm M(x;y;z).

Trong không gian Oxyz cho vectơ a, khi đó a=a1i+a2j+a3k

Ta viết a(a1;a2;a3) và nói a có tọa độ (a1;a2;a3) .

2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Giả sử a(a1;a2;a3) và b = (b1;b2;b3), thì:

a+b =(a1+b1;a2+b2;a3+b3).

ab =(a1b1;a2b2;a3b3).

k.a =(ka1;ka2;ka3).

3. Tích vô hướng

Cho a(a1;a2;a3) và b (b1;b2;b3) thì tích vô hướng a.b =a1.b1+a2.b2+a3.b3

Ta có: |a|=a21+a22+a23.

Đặt φ=(^a,b) , 0 ≤ φ ≤ 1800  thì cosφ=a1b1+a2b2+a3b3a21+a22+a23b21+b22+b23 (với a ≠ 0b≠ 0)

4. Phương trình mặt cầu

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình chính tắc (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2

Mặt cầu có phương trình tổng quát x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 có tâm I(a;b;c) và bán kính R=a2+b2+c2d

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close