Lý thuyết giun đất
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày...
I - HÌNH DẠNG NGOÀI
II- DI CHUYỂN
Hình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.
IV- DINH DƯỠNG
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.
V - SINH SẢN
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Em hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự cách di chuyển của giun đất.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 54 SGK Sinh học 7.
-
Hãy dựa vào hình 15.5, so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 54 SGK Sinh học 7.
-
Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất.
Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất: - Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? - Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và sao có màu đỏ?
-
Bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7
Giải bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
-
Bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7. Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?