Lý thuyết Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Sinh học 9

Lý thuyết Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất

Quảng cáo

Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.

- Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.

+ Chúng hỗ trợ nhau trong việc trống lại kẻ thù, di cư, tìm kiếm thức ăn, chống chọi với môi trường…

quan hệ hỗ trợ cùng loài

+ Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, số lượng cá thể tăng quá cao…) các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau.

cạnh tranh trong quần thể

Khi đó dẫn tới hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI

- Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau

các mối quan hệ khác loài

  • Quan hệ cùng loài

    Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

  • Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) của tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

  • Quan sát hình trên và trả lời các câu hỏi sau

    Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ? Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bày đàn có lợi gì?

  • Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau

    Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.

  • Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

    Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close