Thành ngữ nói đến cách giao tiếp, ứng xử của con người. Theo đó, ở trong gia đình cũng như ngoài xã hội, gặp ai lớn tưởi, có địa vị cao hơn, vai vế hơn mình thì mình cần lễ phép kính trọng. Còn đối với người kém tuổi hơn thì mình cần nhường nhịn, lấy sự hoà dịu để đối xử với họ.

Quảng cáo

Kính trên nhường dưới

Một vài nét tương đồng thú vị về mâm cơm gia đình của Việt Nam và Hàn Quốc  : Korea.net : The official website of the Republic of Korea

Thành ngữ nói đến cách giao tiếp, ứng xử của con người. Theo đó, ở trong gia đình cũng như ngoài xã hội, gặp ai lớn tưởi, có địa vị cao hơn, vai vế hơn mình thì mình cần lễ phép kính trọng. Còn đối với người kém tuổi hơn thì mình cần nhường nhịn, lấy sự hoà dịu để đối xử với họ.

Giải thích thêm
  • Kính: có thái độ rất coi trọng đối với người trên
  • Trên: chỉ những người lớn tuổi hơn, có vai vế, địa vị cao hơn mình
  • Nhường: nhường nhịn, chia sẻ
  • Dưới: chỉ những người nhỏ tuổi hơn, có vai vế, địa vị thấp hơn mình

Đặt câu với thành ngữ:

  • Chúng ta cần giữ thái độ kính trên nhường dưới với mọi người.
  • Cậu ấy là một người biết kính trên nhường dưới nên ai cũng quý mến.

Thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa:

  • Trên kính dưới nhường
  • Kính lão đắc thọ

Quảng cáo
close