Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
Đề bài
Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
VD: Phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn.
- Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía ánh sáng (phản xạ không điều kiện)
- Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.
- Bật đèn chi cho chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống.
- Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay
-
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:
-
Bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8
Giải bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8. Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
-
Bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8
Giải bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
-
Bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8
Giải bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
-
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 166 SGK Sinh học 8.