Giảm phân II
Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân cũng bao gồm các kì : kì đầu n, kì giữa II, kì sau II và kì cuối II (hình 19.2).
Hình 19.2.Các kì của giảm phân II
Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân cũng bao gồm các kì : kì đầu n, kì giữa II, kì sau II và kì cuối II (hình 19.2).
Sau giảm phân II, các tế bào con sẽ biến đổi thành các giao tử.
Ở các loài động vật, qua quá trình phát sinh giao tử đực, 4 tế hào con sẽ biến thành 4 tinh trùng chui vào lòng ống sinh tinh của tinh hoàn để đi vào túi chứa tinh ; quá trình phát sinh giao tử cái, sau 2 lần giảm phân chỉ tạo ra 1 tế bào trứng, 3 tế bào nhỏ khác (gọi là tế bào thể cực) không làm nhiệm vụ sinh sản.
Đối với các loài thực vật, sau khi giảm phân các tế bào con phải trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi phôi.
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 10 - Xem ngay
-
Ý nghĩa của giảm phân
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp.
-
Quan sát hình 19.1 và giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra số lượng NST giảm đi một nửa?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 78 SGK Sinh học 10.
-
Bài 1 trang 80 SGK Sinh học 10
Giải bài 1 trang 80 SGK Sinh học 10. Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I.
-
Bài 2 trang 80 SGK Sinh học 10
Giải bài 2 trang 80 SGK Sinh học 10. Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?
-
Bài 3 trang 80 SGK Sinh học 10
Giải bài 3 trang 80 SGK Sinh học 10. Nêu sự khác biệt giữa nguyên nhân và giảm phân.