Hướng dẫn phân tích và trả lời một số câu hỏi chương 7 trang 67, 68, 69 SBT Sinh 12 Kết nối tri thứcVi khuẩn Rhizobium spp. là một chi thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm sống trong đất. Khi có rễ cây họ Đậu trong môi trường, vi khuẩn Rhizobium xâm nhập vào rễ cây qua tế bào biểu bì và tạo thành các nốt sần trong mô rễ. Tại đây, vi khuẩn cố định nitrogen khí quyển thành NH4+ cung cấp cho thực vật. Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Vi khuẩn Rhizobium spp. là một chi thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm sống trong đất. Khi có rễ cây họ Đậu trong môi trường, vi khuẩn Rhizobium xâm nhập vào rễ cây qua tế bào biểu bì và tạo thành các nốt sần trong mô rễ. Tại đây, vi khuẩn cố định nitrogen khí quyển thành NH4+ cung cấp cho thực vật. Câu 1. Mối quan hệ sinh thái giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ Đậu là A. quan hệ hợp tác. B. quan hệ sinh vật ăn sinh vật. C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ hội sinh. Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: Mối quan hệ sinh thái giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ Đậu là quan hệ hợp tác. Đáp án A. Câu 2 Vi khuẩn Rhizobium spp. là một chi thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm sống trong đất. Khi có rễ cây họ Đậu trong môi trường, vi khuẩn Rhizobium xâm nhập vào rễ cây qua tế bào biểu bì và tạo thành các nốt sần trong mô rễ. Tại đây, vi khuẩn cố định nitrogen khí quyển thành NH4+ cung cấp cho thực vật. Câu 2. Cây họ Đậu đem lại lợi ích gì cho vi khuẩn Rhizobium? D. Cung cấp chất hữu cơ và oxygen. Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: Cây họ Đậu cung cấp nơi ở và chất hữu cơ cho vi khuẩn Rhizobium. Đáp án A. Câu 3 Phát biểu nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của loài ưu thế trong quần xã? Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của loài ưu thế trong quần xã. Lời giải chi tiết: Loài có số lượng hoặc sinh khối lớn nhất trong quần xã. Câu 4 Các loài có mối quan hệ đối kháng trong quần xã có đặc điểm chung là A. một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không bị hại. Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm đối kháng giữa các mối quan hệ trong quần xã. Lời giải chi tiết: Các loài có mối quan hệ đối kháng trong quần xã có đặc điểm chung là ít nhất có một loài bị hại. Đáp án C. Câu 5 Quan sát hình mô tả mức cạnh tranh và sinh khối của mỗi loài trong một quần xã giả định dưới đây và trả lời các câu hỏi 5-7. Câu 5. Loài A ảnh hưởng tới đa dạng của quần xã thông qua Phương pháp giải: Quan sát hình trên. Lời giải chi tiết: Loài A ảnh hưởng tới đa dạng của quần xã thông qua vị trí đứng cuối cùng trong chuỗi thức ăn. Đáp án C. Câu 6 Quan sát hình mô tả mức cạnh tranh và sinh khối của mỗi loài trong một quần xã giả định dưới đây và trả lời các câu hỏi 5-7. Loài B thuộc nhóm loài nào trong quần xã sinh vật? C. Loài vãng lai. D. Loài đặc trưng. Phương pháp giải: Quan sát hình trên. Lời giải chi tiết: Loài B thuộc nhóm loài ưu thế trong quần xã sinh vật. Đáp án A. Câu 7 Quan sát hình mô tả mức cạnh tranh và sinh khối của mỗi loài trong một quần xã giả định dưới đây và trả lời các câu hỏi 5-7. Câu 7. Mô tả nào dưới đây đúng với đặc điểm của loài C? A. Bị kiểm soát kích thước quần thể bởi loài D. C. Bị loài A loại trừ trong quá trình diễn thế sinh thái. Phương pháp giải: Quan sát hình trên. Lời giải chi tiết: Đặc điểm của loài C: Cạnh tranh với loài B và có thể thay thể B trong quá trình diễn thể. Đáo án B. Câu 8 Hình dưới đây thể hiện rõ nhất loại cấu trúc nào của quần xã? Phương pháp giải: Quan sát hình trên. Lời giải chi tiết: Hình dưới đây thể hiện rõ nhất loại cấu trúc ngang của quần xã. Câu 9 Trong quần xã sinh vật, năng lượng truyền từ B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao. Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm quần xã. Lời giải chi tiết: Trong quần xã sinh vật, năng lượng truyền từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao. Đáp án B. Câu 10 Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã? A. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật càng ở xa sinh vật sản xuất càng có sinh khối lớn. B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng ổn định. C. Cầu trúc của lưới thức ăn phức tạp dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. D. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc cao bị loại bỏ thì quần xã không tồn tại được. Phương pháp giải: Dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã. Lời giải chi tiết: Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng ổn định. Đáp án B. Câu 11 Một nhóm sinh vật khác loài khi tương tác với nhau và với mỗi trường vô sinh đã tạo nên một A. chuỗi thức ăn. B. chu trình sinh - địa - hóa. C. quần xã sinh vật. D. hệ sinh thái. Phương pháp giải: Dựa vào mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã. Lời giải chi tiết: Một nhóm sinh vật khác loài khi tương tác với nhau và với mỗi trường vô sinh đã tạo nên một hệ sinh thái. Đáp án D. Câu 12 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi? Phương pháp giải: Dựa vào mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. Lời giải chi tiết: Kích thước cơ thể vật ăn thịt thường lớn hơn so với kích thước cơ thể con mồi. Đáp án D. Câu 13 Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng lớn nhất hoặc sinh khối cao nhất và có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã là A. loài chủ chốt. B. loài ưu thế. C. loài đặc trưng. D. loài ngoại lai. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết quần xã sinh vật. Lời giải chi tiết: Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng lớn nhất hoặc sinh khối cao nhất và có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã là loài ưu thế. Đáp án B. Câu 14 Trong những năm đầu thế kỉ X, quần thể sói bị suy giảm và biến mất khỏi Công viên quốc gia Yellowstone, Mỹ. Sói àl vật ăn thịt của nai sừng tấm, nai sừng tấm sử dụng cây liễu làm nguồn thức ăn chính, hải li và nhiều loài chim, thú nhỏ sử dụng cây liễu để làm tổ. Trong khoảng 70 năm ừt khi loài sói biến mất, số lượng nai sừng tấm tăng cao dẫn đến số lượng cây liễu, hải il và nhiều loài chim, thú nhỏ bị suy giảm. Trong thập niên 90, loài sói được đưa trở lại công viên và đã góp phần khôi phục lại quần thể liễu, hải ịl và nhiều loài bản địa. Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò và mối quan hệ giữa các loài trên? 1 Sói là loài đặc trưng. Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: Những phát biểu đúng: 3. Sự biến mất của sói gián tiếp làm suy giảm cây liễu, hải il và nhiều loài thú nhỏ. Đáp án C. Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ đa dạng của quần xã? C. Được đánh giá thông qua mức độ che phủ của hệ thực vật. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết độ đa dạng của quần xã. Lời giải chi tiết: Độ đa dạng quần xã được đánh giá thông qua số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. Đáp án A. Câu 16 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã? B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong cùng một khu vực sống. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết sự phân bố cá thể trong không gian. Lời giải chi tiết: Phát biểu sai: Làm tăng hiệu quả sinh sản và tăng hiệu quả phát tán cá thể. Đáp án D. Câu 17 Quần thể cá cóc chỉ có ở quân xã rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Cá cóc là loài Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của cá Cóc. Lời giải chi tiết: Quần thể cá cóc chỉ có ở quân xã rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Cá cóc là loài đặc trưng. Đáp án C. Câu 18 Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ lớn là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây giữa các loài trong quần xã? Phương pháp giải: Dựa vào mối quan hệ giữa các loài trong quần xã Lời giải chi tiết: Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ lớn là ví dụ về mối quan hệ kí sinh giữa các loài trong quần xã. Đáp án B. Câu 19 Hai loài sồng dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng không bắt buộc phải có nhau, là biểu hiện của mối quan hệ Phương pháp giải: Dựa vào các mối quan hệ trong quần xã. Lời giải chi tiết: Hai loài sồng dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng không bắt buộc phải có nhau, là biểu hiện của mối quan hệ hợp tác. Đáp án D. Câu 20 Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ Phương pháp giải: Dựa vào mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. Lời giải chi tiết: Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ kí sinh. Đáp án C.
Quảng cáo
|