Hướng dẫn phân tích và trả lời một số câu hỏi chủ đề 9 trang 74, 75, 76 SBT Sinh 12 Cánh diềuLĩnh vực khoa học nào áp dụng các nguyên lí sinh thái học để đưa hệ sinh thái bị suy thoái hoặc bị phá hủy về gần nhất với trạng thái tự nhiên? Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
9.1 Lĩnh vực khoa học nào áp dụng các nguyên lí sinh thái học để đưa hệ sinh thái bị suy thoái hoặc bị phá hủy về gần nhất với trạng thái tự nhiên? Phương pháp giải: Dựa vào ứng dụng của sinh thái học. Lời giải chi tiết: Sinh thái học phục hồi áp dụng các nguyên lí sinh thái học để đưa hệ sinh thái bị suy thoái hoặc bị phá hủy về gần nhất với trạng thái tự nhiên. Đáp án A. 9.2 Hoạt động nào sau đây không làm suy giảm đa dạng sinh học? A. Làm mất nơi ở (môi trường sống). B. Xuất hiện các loài du nhập. C. Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. D. Bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp giải: Vận dụng lý thuyết các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học. Lời giải chi tiết: Bảo tồn đa dạng sinh học không làm suy giảm đa dạng sinh học. Đáp án D. 9.3 Hoạt động nào sau đây là biện pháp cải tạo sinh học? A. Năn lại dòng chảy của một con sông. B. San bằng đất trên một khu đồi để xây dựng công viên. C. Thêm hạt của thực vật có khả năng tích luỹ chomium vào đất đã bị nhiễm chromium. D. Trồng các cây họ Đậu để làm giàu nitrogen cho hệ sinh thái nghèo dinh dưỡng. Phương pháp giải: Dựa vào các biện pháp cải tạo sinh học. Lời giải chi tiết: Thêm hạt của thực vật có khả năng tích luỹ chomium vào đất đã bị nhiễm chromium là biện pháp cải tạo sinh học. Đáp án C. 9.4 Bảo tồn đa dạng sinh học là bảo vệ và quản lí: Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học. Lời giải chi tiết: Bảo tồn đa dạng sinh học là bảo vệ và quản lí nguồn gene, các loài sinh vật và các hệ sinh thái. Đáp án A. 9.5 Làm giàu sinh học là biện pháp sử dụng (1) để bổ sung, làm tăng các yếu tố (2) cho hệ sinh thái. Vị trí (1) và (2) tương ứng là: A. (1) vi sinh vật, (2) cần thiết B. (1) vi sinh vật, (2) dinh dưỡng C. (1) sinh vật, (2) cần thiết D. (1) sinh vật, (2) dinh dưỡng Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm làm giàu sinh học. Lời giải chi tiết: Vị trí (1) và (2) tương ứng là: (1) sinh vật, (2) cần thiết. Đáp án C. 9.6 Đối với những dòng sông có tốc độ chảy mạnh gây xói lở, các nhà sinh thái học ưu tiên phục hồi yếu tố nào trước? A. Thành phần hữu cơ. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức sinh thái học ứng dụng. Lời giải chi tiết: Đối với những dòng sông có tốc độ chảy mạnh gây xói lở, các nhà sinh thái học ưu tiên phục hồi yếu tố vật lí trước. Đáp án B. 9.7 Trong bảo tồn đa dạng sinh học, những loài có đặc điểm nào được ưu tiên bảo tồn? Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết bảo tồn đa dạng sinh học. Lời giải chi tiết: Trong bảo tồn đa dạng sinh học, những loài đang bị suy giảm nhanh chóng và có số lượng cá thể nhỏ được ưu tiên bảo tồn. 9.8 Năm 2005, ít nhất 10 con gầu xám Bắc Mỹ trong hệ sinh thái Yelowstone đã bị giết do tiếp xúc với con người. Nguyên nhân những cái chết này là do: va chạm với ô tô, thợ săn (của các động vật khác) nổ súng khi bị 1 con gấu xám cái tấn công với đàn con gần đó và các nhà quản lí khu bảo tồn giết chết những con gấu tấn công gia súc liên tục. Những biện pháp nào sau đây phù hợp đề thực hiện bảo tồn loài gấu ở khu vực này băng cách giảm thiểu những va chạm giữa gấu và con người. (1) Ngăn cầm không cho con người đến khu vực này. (2) Quy định giới hạn tốc độ phương tiện giao thông trên đường trong khu vực vườn quốc gia. (3) Di chuyển các con gấu sang khu vực sống mới an toàn hơn. (4) Quy định thời gian và địa điềm các mùa săn bắn. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về sinh thái học ứng dụng. Lời giải chi tiết: Những biện pháp phù hợp đề thực hiện bảo tồn loài gấu ở khu vực này băng cách giảm thiểu những va chạm giữa gấu và con người: (2) Quy định giới hạn tốc độ phương tiện giao thông trên đường trong khu vực vườn quốc gia. (3) Di chuyển các con gấu sang khu vực sống mới an toàn hơn. Đáp án D. 9.9 Trong bảo tồn đa dạng sinh học, các nhà sinh học tập trung vào bảo tồn ở mức quần thể và loài theo hai cách tiếp cận chính: tiếp cận quân thể nhỏ và tiếp cận quần thể đang suy giảm. Một quần thể nhỏ dễ bị cuốn vào vòng xoáy tuyệt chủng khiến kích thước ngày càng nhỏ đi tới khi không còn cá thể nào tồn tại. Quan sát hình 9.1 và cho biết thứ tự chính xác của các quá trình dân đên vòng xoáy tuyệt chủng của quần thể nhỏ. A. (1) Mất đa dạng di truyền; (2) Giao phối cận huyết, phiêu bạt di truyền; (3) Gảim giá trị thích nghi của cá thể và quần thể; (4) Sinh sản giảm, tử vong cao. B. (1) Mất đa dạng di truyên; (2) Giao phối cận huyết, phiêu bạt di truyên; (3) Sinh sản giảm, tử vong cao; (4) Giảm giá trị thích nghi của cá thể và quần thể. C. (1) Giao phối cận huyết, phiêu bạt dị truyền; (2) Sinh sản giảm, tử vong cạo; (3) Giảm giá trị thích nghi của cá thể và quần thể; (4) Mất đa dạng di truyền. D. (1) Giao phối cận huyết, phiêu bạt di truyền; (2) Mất đa dạng di truyền; (3) Giảm giá trị thích nghi của cá thể và quần thể; (4) Sinh sản giảm, tử vong cao. Phương pháp giải: Quan sát Hình 9.1 Lời giải chi tiết: (1) Giao phối cận huyết, phiêu bạt di truyền; (2) Mất đa dạng di truyền; (3) Giảm giá trị thích nghi của cá thể và quần thể; (4) Sinh sản giảm, tử vong cao. Đáp án D. 9.10 Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ: A. quá khứ và hiện tại. B. hiện tại. C. tương lai. D. hiện tại và tương lai. Phương pháp giải: Vận dụng lý thuyết của phát triển bền vững. Lời giải chi tiết: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại và tương lai. 9.11 Hoạt động nào sau đây không phải là phát triển bền vững? Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm phát triển bền vững. Lời giải chi tiết: Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triển nền kinh tế không phải là phát triển bền vững. Đáp án B. 9.12 Đảm bảo sự cận bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường là yếu tố cần thiết để phát triển bền vững vì: Phương pháp giải: Vận dụng lý thuyết về sinh thái học ứng dụng. Lời giải chi tiết: Đảm bảo sự cận bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường là yếu tố cần thiết để phát triển bền vững vì: Suy thoái môi trường dẫn tới suy giảm sức khoe, suy giảm kinh ết và gây ra những xáo trộn xã hội. Đáp án C. 9.13 Nội dung nào sau đây đúng khi nói về vai trò của các nguồn tài nguyên và biện pháp sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên đó? B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết sinh thái học ứng dụng. Lời giải chi tiết: Nội dung đúng: (3) Nước tham gia điều hòa khí hậu, do đó cần quy hoạch quản lí, ửs dụng nguồn nước hợp lí. Đáp án C. 9.14 Biện pháp 3R trong hạn chế ô nhiễm môi trường gồm: A. Tiết giảm, tái sử dụng và tái chế. B. Tăng bảo vệ, tái sử dụng và tái chế. C.Tiết giảm, tăng sử dụng và tăng đa dạng sinh học. D. Tăng bảo vệ, tái sử dụng và tăng đa dạng sinh học. Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm biện pháp 3R. Lời giải chi tiết: Biện pháp 3R trong hạn chế ô nhiễm môi trường gồm: Tiết giảm, tái sử dụng và tái chế. Đáp án A. 9.15 Những hoạt động nào sau đây góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường. Phương pháp giải: Dựa vào các biện pháp bảo vệ môi trường. Lời giải chi tiết: Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng và hạn chế các phương tiện cá nhân góp phần bảo vệ môi trường. Đáp án A. 9.16 Giáo dục môi trường không có trọng tâm nào sau đây? Phương pháp giải: Dựa vào phương pháp giáo dục môi trường. Lời giải chi tiết: Giáo dục môi trường không có trọng tâm: Đưa ra những dự đoán về các vấn đề môi trường và thực hiện các nghiên cứu, cải tạo môi trường sống. Đáp án D. 9.17 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hai biện pháp chính phục hồi sinh học. Cho ví dụ minh hoạ. Phương pháp giải: Dựa vào các biện pháp sinh thái học phục hồi. Lời giải chi tiết: 9.18 Chim gõ kiến mào đỏ (Picoides borealis) sống trong các rừng thông lá dài trưởng thành có thảm thực vật thấp (gồm các loài thực vật phát triển phía dưới cành th). Đa số các chim gõ kiến đều sống ở các cây chết, nhưng trước đó, trong quá trình làm tổ, chúng khoan lỗ ở cây thông đang sống, chúng khoan lỗ nhỏ xung quanh lối vào tổ để nhựa thông từ cây rỉ xuống giúp đấy lùi các sinh vật ăn thịt như rắn - loài ăn trứng và chim non. Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức sinh thái học ứng dụng. Lời giải chi tiết: a) Từ các thông tin về môi trường sống được cung cấp, cần: - Có các hoạt động trồng, chăm sóc và bảo vệ một số rừng thông lá dài, - Làm giảm tầng thực vật thấp, nhưng không àlm chết các cây thông trưởng thành. - Chú ý đến các mối quan hệ dinh dưỡng, sinh sản,...của loài này để có các tác động phù hợp. 9.19 Năng suất bền vững là đảm bảo năng suất mỗi vụ thu hoạch không biến động nhiều. Có nhiều yếu tố có thể làm ảnh hưởng đến sự bền vững của năng suất sau mỗi vụ. b) Để đảm bảo năng suất bền vững, người canh tác cần chú ý điều gì? Phương pháp giải: Quan sát Hình 9.2 Lời giải chi tiết: a) - Thời gian luân canh sau khi kết thúc mùa vụ 3 sang mùa vụ 4 ngắn hơn so với các mùa vụ trước đó nên sinh khối của cây mùa vụ 4 giảm. 9.20 Nông nghiệp du canh là một phương pháp canh tác tự cung tự cấp được thực hiện chủ yếu ở các vùng nhiệt đới. Trong phương pháp nông nghiệp truyền thông này (kĩ thuật canh tác luân phiên), rừng bị chặt và đốt để lấy đất trồng trọt. Đặc điểm của loại hình nông nghiệp này là năng suất thay đổi sau mỗi vụ thu hoạch liên tiếp. a) Quan sát thông tin trong hình 9.3 và cho biết năng suất của cây trồng thay đổi như thế nào sau mỗi năm canh tác. Phương pháp giải: Quan sát Hình 9.3 Lời giải chi tiết: a) Năng suất của các cây trồng trong hình đều bị giảm sau mỗi năm canh tác. - Việc chặt và đốt cây có hai vai trò: Quảng cáo
|