Bài 37. Sinh sản ở sinh vật trang 90, 91, 92, 93 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạoSinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
CH tr 90 37.1
Phương pháp giải: Sinh sản ở sinh vật là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Lời giải chi tiết: Đáp án A CH tr 90 37.2
Phương pháp giải: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. Lời giải chi tiết: Đáp án C Giải thích: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản đơn giản nhất. Sinh sản vô tính có ở một số loài thực vật và những động vật có cấu trúc cơ thể đơn giản. Trong sinh sản vô tính, con mới hình thành có đặc điểm giống với cơ thể ban đầu. CH tr 90 37.3
Phương pháp giải: Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. Lời giải chi tiết: Đáp án C CH tr 90 37.4
Phương pháp giải: Sinh sản vô tính duy trì được một số đặc điểm tốt từ cơ thể mẹ và tạo số lượng lớn cá thể mới trong thời gian ngắn. Lời giải chi tiết: Đáp án B CH tr 90 37.5
Phương pháp giải: Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. Một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật như mọc chồi, phân mảnh (tái sinh). Sinh sản vô tính duy trì được một số đặc điểm tốt từ cơ thể mẹ và tạo số lượng lớn cá thể mới trong thời gian ngắn. Lời giải chi tiết: Đáp án A CH tr 90 37.6
Phương pháp giải: Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. Lời giải chi tiết: Đáp án C CH tr 90 37.7
Phương pháp giải: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. Lời giải chi tiết: Đáp án C CH tr 90 37.8
Phương pháp giải: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa có cả nhị và nhụy được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính. Lời giải chi tiết: Đáp án C CH tr 91 37.9
Phương pháp giải: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Lời giải chi tiết: Đáp án A CH tr 91 37.10
Phương pháp giải: Ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm tạo ra các giống vật nuôi và cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt với điều kiện môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người. Lời giải chi tiết: Đáp án D CH tr 91 37.11
Phương pháp giải: Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả lớn lên được là do tế bào phân chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng. Lời giải chi tiết: Đáp án D CH tr 91 37.12
Phương pháp giải: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa có cả nhị và nhụy được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính. Lời giải chi tiết: Đáp án C CH tr 91 37.13
Phương pháp giải: Sinh sản ở sinh vật là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. Lời giải chi tiết: 1 - E, 2 - G, 3 - D, 4 - A, 5 - B, 6 - C. CH tr 91 37.14
Phương pháp giải: Trong thực tiễn, con người ứng dụng các hình thức sinh sản vô tính như giâm cành, chiết cành, ghép cành/ghép cây, nuôi cấy mô thực vật để tạo số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn. Lời giải chi tiết: Cây lúa có phương thức sinh sản khác với các cây còn lại. Giải thích: Mía, khoai tây, hoa hồng có thể trồng bằng cách giâm đoạn cành xuống đất vì mỗi đoạn thân đều có chồi mầm phát triển. Cây lúa có thân thảo, đoạn thân không có chồi mầm, sinh sản phụ thuộc vào sự thụ phấn của hoa, do đó cần tạo hạt và cất giống để trồng lần sau. CH tr 91 37.15
Phương pháp giải: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa có cả nhị và nhụy được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính. Lời giải chi tiết: - Hoa đơn tính là hoa chỉ có bộ phận sinh sản đực hoặc cái. - Hoa lưỡng tính có các bộ phận sinh sản (đực và cái) trên cùng một hoa. CH tr 91 37.16
Phương pháp giải: Sinh sản ở sinh vật là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. Một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật như mọc chồi, phân mảnh (tái sinh). Lời giải chi tiết: Đáp án A CH tr 92 37.17
Phương pháp giải: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Lời giải chi tiết: 1 - A, 2 - D, 3 - E, 4 - C, 5 - B. CH tr 92 37.18
Phương pháp giải: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa có cả nhị và nhụy được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính. Lời giải chi tiết: Hình ảnh tự vẽ thể hiện được các thành phần tối thiểu ở thực vật: cánh hoa, nhị hoa, nhụy hoa. CH tr 92 37.19
Phương pháp giải: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhụy. Thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái để tạo thành hợp tử. Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả lớn lên được là do tế bào phân chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng. Lời giải chi tiết: Các giai đoạn gồm: - Sự thụ phấn: hạt phấn rơi lên đầu nhụy; - Sự thụ tinh: là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái trong bầu nhụy; - Sự hình thành và chín của quả. CH tr 92 37.20
Phương pháp giải: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa có cả nhị và nhụy được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhụy. Thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái để tạo thành hợp tử. Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả lớn lên được là do tế bào phân chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng. Lời giải chi tiết: (1) sinh sản vô tính, (2) sinh sản, (3) Hoa, (4) chồi mầm, (5) sinh sản hữu tính. CH tr 92 37.21
Phương pháp giải: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Lời giải chi tiết: CH tr 92 37.22
Phương pháp giải: Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn: hình thành giao tử đực (tinh trùng), và giao tử cái (trứng); thụ tinh tạo thành hợp tử; phát triển phôi và hình thành cơ thể mới. Lời giải chi tiết: Sơ đồ thể hiện được các giai đoạn trong sinh sản hữu tính của chim bồ câu. CH tr 92 37.23
Phương pháp giải: Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn: hình thành giao tử đực (tinh trùng), và giao tử cái (trứng); thụ tinh tạo thành hợp tử; phát triển phôi và hình thành cơ thể mới. Lời giải chi tiết: CH tr 92 37.24 Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa sinh sản hữu tính của chim bồ câu và thỏ. Phương pháp giải: Sinh sản hữu tính đã tạo ra những cá thể mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của bố và mẹ. Vì vậy, chúng thích nghi hơn trước điều kiện môi trường luôn thay đổi. Lời giải chi tiết: CH tr 92 37.25
Phương pháp giải: Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả lớn lên được là do tế bào phân chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng. Lời giải chi tiết: Vì quả đỗ đen, đỗ xanh thuộc dạng quả khô nẻ, khi quả chín vỏ quả tự nẻ nên hạt sẽ rơi ra ngoài, nếu không thụ hoạch trước khi quả chín thì sẽ không thu được hạt. CH tr 92 37.26
Phương pháp giải: Ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm tạo ra các giống vật nuôi và cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt với điều kiện môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người. Lời giải chi tiết: Nhân giống bằng nuôi cấy mô/tế bào một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: hoa đồng tiền, chuối, dâu tây,… hay các loài cây dược liệu như: lan kim tuyến, lan thạch hộc tía, ba kích tím, hà thủ ô đỏ, đỗ trọng, đẳng sâm. Kết quả cả nuôi cấy mô: Cây có kích thước đồng đều, phát triển ổn định, ít sâu, bệnh và đặc biệt là giá thành rất hợp lí khi bán cho các doanh nghiệp hoặc hộ nông dân. CH tr 93 37.27
Phương pháp giải: Ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm tạo ra các giống vật nuôi và cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt với điều kiện môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người. Lời giải chi tiết: Trong thực tiễn, nuôi cấy mô ở động vật được ứng dụng trong lĩnh vực y học nhằm thực hiện các nghiên cứu tế bào ung thư hoặc nuôi cấy một số cơ quan (như da) trong điều trị bỏng,… CH tr 93 37.28
Phương pháp giải: Ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm tạo ra các giống vật nuôi và cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt với điều kiện môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người. Lời giải chi tiết: Ưu điểm của nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành/chiết cành: - Giữ nguyên được tính trạng tốt mà người trồng mong muốn từ cây ban đầu. - Trong thời gian ngắn có thể thu hoạch được sản phẩm theo ý muốn (rút ngắn giai đoạn từ hạt nảy mầm thành chồi và phát triển cho cây con). - Nhân nhanh số lượng với quy mô lớn hoặc số lượng theo ý muốn. CH tr 93 37.29
Phương pháp giải: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật Hạt kín. Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa có cả nhị và nhụy được gọi là hoa lưỡng tính; hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính. Lời giải chi tiết: a) Đáp án A b) Hoa lưỡng tính: hoa cải, hoa khoai tây, hoa táo tây, hoa bưởi. Hoa đơn tính: hoa dưa chuột, hoa liễu. c) Hoa đơn tính: thụ phấn chéo; hoa lưỡng tính: tự thụ phấn. d) Con người đã tham gia vào quá trình thụ phấn chéo: quét hạt phấn từ nhị của hoa đực và đưa đến đầu nhụy của hoa cái nhằm đảm bảo hiệu quả thụ phấn cao nhất, tạo điều kiện cho quả được hình thành (thụ phấn nhân tạo cho hoa dưa chuột, bầu bí,…). CH tr 93 37.30
Lời giải chi tiết: a) san hô, nấm. b) cây dâu tây, cây bạc hà. c) cây chanh, cây đào. d) cây bầu, cây dưa chuột. e) hạt hoa sữa, hạt bồ công anh. Quảng cáo
|