Giải Bài đọc 1: Nghìn năm văn hiến VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Cánh diều

Bài đọc nói về di tích lịch sử nào, ở đâu? Đánh dấu v vào ô trước ý đúng

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Trả lời câu 1 trang 78 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Cánh diều

Bài đọc nói về di tích lịch sử nào, ở đâu? Đánh dấu v vào ô trước ý đúng.

 

Văn Miếu Mao Điền ở tỉnh Hải Dương.

 

Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội.

 

Văn Miếu Huế ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế,

 

Văn Miếu Trấn Biên ở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

Phương pháp giải:

Em đọc đoạn văn đầu tiên của bài đọc để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

 

Văn Miếu Mao Điền ở tỉnh Hải Dương.

v

Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội.

 

Văn Miếu Huế ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế,

 

Văn Miếu Trấn Biên ở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

Câu 2

Trả lời câu 2 trang 78 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Cánh diều

Vì sao di tích nói trên có tên ghép (liên danh) như vậy? Đánh dấu v vào ô trước ý đúng:

 

Vì Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa là đền thờ Khổng Tử vừa là trường học.

 

Vì Văn Miếu là đền thờ Khổng Tử và những người có công mở mang giáo dục.

 

Vì Quốc Tử Giám là trường học dành cho các hoàng tử và những học trò giỏi.

 

Vì Quốc Tử Giám là trường học dành cho các hoàng tử và con em quý tộc thời xưa.

Phương pháp giải:

Em đọc đoạn văn đầu tiên của bài đọc để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

v

Vì Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa là đền thờ Khổng Tử vừa là trường học.

 

Vì Văn Miếu là đền thờ Khổng Tử và những người có công mở mang giáo dục.

 

Vì Quốc Tử Giám là trường học dành cho các hoàng tử và những học trò giỏi.

 

Vì Quốc Tử Giám là trường học dành cho các hoàng tử và con em quý tộc thời xưa.

Câu 3

Trả lời câu 3 trang 78 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Cánh diều

Từ các số liệu trong bài đọc, hãy cho biết một số thông tin về các khoa thi tiến sĩ trước đây. Nối đúng:

Phương pháp giải:

Em dựa vào các số liệu trong bài đọc để nối đúng.

Lời giải chi tiết:

Câu 4

Trả lời câu 4 trang 79 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Cánh diều

Em hiểu vì sao bài đọc có tên là Nghìn năm văn hiến? Đánh dấu v vào những ô phù hợp:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, từ thời các Vua Hùng đến nay.

 

 

b) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử mở mang giáo dục ở nước ta (gắn với sự kiện lập Văn Miếu – Quốc Tử Giám).

 

 

c) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử mở mang giáo dục ở nước ta (gắn với sự kiện tổ chức khoa thi tiến sĩ đầu tiên).

 

 

d) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh niềm tự hào về lịch sử hàng nghìn năm của nền văn hiến Việt Nam.

 

 

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, từ thời các Vua Hùng đến nay.

v

 

b) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử mở mang giáo dục ở nước ta (gắn với sự kiện lập Văn Miếu – Quốc Tử Giám).

 

v

c) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử mở mang giáo dục ở nước ta (gắn với sự kiện tổ chức khoa thi tiến sĩ đầu tiên).

 

v

d) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh niềm tự hào về lịch sử hàng nghìn năm của nền văn hiến Việt Nam.

v

 

Câu 5

Trả lời câu 5 trang 79 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Cánh diều

Theo em, truyền thống nghìn năm văn hiến có vai trò như thế nào trong công cuộc hội nhập với thế giới hôm nay? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Truyền thống đó là điểm tựa để nước ta hội nhập với thế giới.

b) Truyền thống đó là tài sản quý báu mà chúng ta mang theo trong công cuộc hội nhập với thế giới.

c) Truyền thống đó sẽ giúp Việt Nam sớm "bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu”.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, từ thời các Vua Hùng đến nay.

 

 

b) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử mở mang giáo dục ở nước ta (gắn với sự kiện lập Văn Miếu – Quốc Tử Giám).

 

 

c) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh lịch sử mở mang giáo dục ở nước ta (gắn với sự kiện tổ chức khoa thi tiến sĩ đầu tiên).

 

 

d) Bài đọc lấy tên đó để phản ánh niềm tự hào về lịch sử hàng nghìn năm của nền văn hiến Việt Nam.

 

 

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K14 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close