tuyensinh247

Bài 42 trang 42 Vở bài tập toán 6 tập 2

Giải bài 42 trang 42, 43 VBT toán 6 tập 2. Hoàn thành phép tính...

Quảng cáo

Đề bài

Hoàn thành các phép tính:

a) \(\displaystyle {7 \over 9} - { \ldots  \over 3} = {1 \over 9}\)

b) \(\displaystyle {1 \over  \ldots } - {{ - 2} \over {15}} = {7 \over {15}}\)

c) \(\displaystyle {{ - 11} \over {14}} - {{ - 4} \over  \ldots } = {{ - 3} \over {14}}\)

d) \(\displaystyle { \ldots  \over {21}} - {2 \over 3} = {5 \over {21}}\) 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng

\(a + b = c  \Rightarrow  a = c - b\) và \(b = c - a\).

\(a - b = c  \Rightarrow   b = a - c\) và \(a = b + c\).

Lời giải chi tiết

a) \(\displaystyle {7 \over 9} - {... \over 3} = {1 \over 9}\).

\(\displaystyle {... \over 3} = {7 \over 9} - {1 \over 9}={6 \over 9}={2 \over 3}\)

Vậy ta có phép tính :

\(\displaystyle {7 \over 9} - {2 \over 3} = {1 \over 9}\).

b) \(\dfrac{1}{...} - \dfrac{{ - 2}}{{15}} = \dfrac{7}{{15}} \)

\(\dfrac{1}{...} + \dfrac{{ 2}}{{15}} = \dfrac{7}{{15}} \)

\(\dfrac{1}{...} = \dfrac{7}{{15}} - \dfrac{{2}}{{15}} = \dfrac{5}{{15}} = \dfrac{1}{3}\)

Vậy ta có phép tính :

\(\dfrac{1}{3} - \dfrac{{ - 2}}{{15}} = \dfrac{7}{{15}} \)

c) \(\dfrac{{ - 11}}{{14}} - \dfrac{{ - 4}}{...} = \dfrac{{ - 3}}{{14}} \)

\(\dfrac{{ - 4}}{...} = \dfrac{{ - 11}}{{14}} - \dfrac{{ - 3}}{{14}} \)\(= \dfrac{{ - 11}}{{14}} + \dfrac{3}{{14}} \)\(= \dfrac{{ - 8}}{{14}} = \dfrac{{ - 4}}{7}\)

Vậy ta có phép tính :

\(\dfrac{{ - 11}}{{14}} - \dfrac{{ - 4}}{7} = \dfrac{{ - 3}}{{14}} \)

d) \(\dfrac{...}{{21}} - \dfrac{2}{3} = \dfrac{5}{{21}}\)

\(\dfrac{...}{{21}} = \dfrac{5}{{21}} + \dfrac{2}{3} \)\(= \dfrac{5}{{21}} + \dfrac{{14}}{{21}} = \dfrac{{19}}{{21}}\)

Vậy ta có phép tính :

\(\dfrac{19}{{21}} - \dfrac{2}{3} = \dfrac{5}{{21}}\)

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close