Bài 14.4 trang 39 SBT Vật lí 8

Giải bài 14.4 trang 39 sách bài tập vật lí 8. Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Quảng cáo

Đề bài

Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao \(7m\) với lực kéo ở đầu dây tự do là \(160N\). Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính công cơ học khi lực \(F\) làm vật dịch chuyển một quãng đường \(s\) theo hướng của lực: \(A = F.s\)

Sử dụng lí thuyết về ròng rọc động: Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lợi \(2\) lần về lực, thiệt \(2\) lần về đường đi. 

Lời giải chi tiết

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lợi \(2\) lần về lực, thiệt \(2\) lần về đường đi. Vật nâng lên \(7m\) thì đầu dây tự do phải kéo một đoạn \(14m\).

Công do người công nhân thực hiện là:

\(A = F.s = 160 . 14 = 2240J\)

Loigiaihay.com

  • Bài 14.5 trang 40 SBT Vật lí 8

    Giải bài 14.5 trang 40 sách bài tập vật lí 8. Vật A ở hình 14.2 có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm?

  • Bài 14.6 trang 40 SBT Vật lí 8

    Giải bài 14.6 trang 40 sách bài tập vật lí 8. Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần?

  • Bài 14.7 trang 40 SBT Vật lí 8

    Giải bài 14.7 trang 40 sách bài tập vật lí 8. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.

  • Bài 14.8 trang 40 SBT Vật lí 8

    Giải bài 14.8 trang 40 sách bài tập vật lí 8. Một người nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định (H.14.3a). Cách thứ hai kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (H.14.3B). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì:

  • Bài 14.9 trang 41 SBT Vật lí 8

    Giải bài 14.9 trang 41 sách bài tập vật lí 8. Trong xây dựng, để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động (gọi là palăng), như hình 14.4. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tácdụng của ròng rọc ?

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close