Đông Kinh nghĩa thục (1907)
Tóm tắt mục 2. Đông Kinh nghĩa thục (1907). Cùng thời với phong trào Đông du
Mục 2
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
- Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước...
- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
- Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
ND chính
Nét chính về phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907). |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Đông Kinh nghĩa thục (1907)
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay
-
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Tóm tắt mục 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
-
Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
Tóm tắt mục 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
-
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
Tóm tắt mục 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
-
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Tóm tắt mục 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
-
Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918