Đề thi học kì 2 Sinh 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 13

Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu

Đề bài

I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án
Câu 1 :

Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu

  • A
    không thể liên kết với thụ thể.
  • B
    liên kết với thụ thể ở bên ngoài tế bào.
  • C
    liên kết với thụ thể màng.
  • D
    đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín hiệu – thụ thể.
Câu 2 :

Trong sự phân chia tế bào, các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào

  • A
    đều khác nhau.
  • B
    đều khác nhau và một số giống tế bào mẹ.
  • C
    đều giống nhau và giống tế bào mẹ.
  • D
    một số tế bào giống nhau và một số tế bào khác nhau.
Câu 3 :

Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội

  • A
    gấp đôi bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
  • B
    gấp ba lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
  • C
    gấp bốn lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
  • D
    bằng bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
Câu 4 :

Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Sự truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ được thực hiện theo hình thức nào sau đây?

  • A
    Truyền tin cận tiết.
  • B
    Truyền tin nội tiết.
  • C
    Truyền tin qua synapse.
  • D
    Truyền tin qua kết nối trực tiếp.
Câu 5 :

Động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996 là

  • A
    lợn Ỉ.
  • B
    bò Sahiwal.
  • C
    cừu Dolly.
  • D
    dê Beetal.
Câu 6 :

Tế bào nào sau đây có tính toàn năng?

  • A
    Tế bào hồng cầu.
  • B
    Tế bào bạch cầu.
  • C
    Tế bào thần kinh.
  • D
    Tế bào hợp tử.
Câu 7 :

Vi sinh vật có thể phân bố trong các loại môi trường là

  • A
    môi trường đất, môi trường nước.
  • B
    môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
  • C
    môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.
  • D
    môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
Câu 8 :

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là

  • A
    ánh sáng.
  • B
    hóa học.
  • C
    chất hữu cơ.
  • D
    ánh sáng và hóa học.
Câu 9 :

Nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm vi sinh vật?

  • A
    Trùng roi, trùng giày, tảo đơn bào, rêu.
  • B
    Nấm men, trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lactic.
  • C
    Trùng giày, rêu, giun, sán.
  • D
    Trùng giày, trùng biến hình, giun, sán.
II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sau đây sai khi nói về vi sinh vật?

(1) Vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được.

Đúng
Sai

(2) Vi sinh vật nhỏ bé nên quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh.

Đúng
Sai

(3) Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.

Đúng
Sai

(4) Vi sinh vật rất đa dạng nhưng phân bố của chúng rất hẹp.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Khi nói về quá trình phân giải ở vi sinh vật, phát biểu nào sau đây là đúng, phát biểu nào sau đây là sai?

(1) Vi sinh vật có thể phân giải các hợp chất hữu cơ và chuyển hóa các chất vô cơ giúp khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.

Đúng
Sai

(2) Con người có thể ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường, tạo ra các sản phẩm hữu ích khác.

Đúng
Sai

(3) Khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nhưng luôn có hại cho con người. 

Đúng
Sai

(4) Vi sinh vật có khả năng phân giải làm hư hỏng thực phẩm, gây mất mĩ quan các vật dụng, đồ gỗ dùng xây dựng nhà cửa,…

Đúng
Sai
III. Câu trả lời ngắn

Lời giải và đáp án

I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án
Câu 1 :

Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu

  • A
    không thể liên kết với thụ thể.
  • B
    liên kết với thụ thể ở bên ngoài tế bào.
  • C
    liên kết với thụ thể màng.
  • D
    đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín hiệu – thụ thể.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín hiệu – thụ thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

Câu 2 :

Trong sự phân chia tế bào, các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào

  • A
    đều khác nhau.
  • B
    đều khác nhau và một số giống tế bào mẹ.
  • C
    đều giống nhau và giống tế bào mẹ.
  • D
    một số tế bào giống nhau và một số tế bào khác nhau.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Trong sự phân chia tế bào, các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào đều giống nhau và giống tế bào mẹ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 3 :

Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội

  • A
    gấp đôi bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
  • B
    gấp ba lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
  • C
    gấp bốn lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.
  • D
    bằng bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội gấp đôi bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong các giao tử.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A.

Câu 4 :

Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Sự truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ được thực hiện theo hình thức nào sau đây?

  • A
    Truyền tin cận tiết.
  • B
    Truyền tin nội tiết.
  • C
    Truyền tin qua synapse.
  • D
    Truyền tin qua kết nối trực tiếp.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sự truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ được thực hiện theo hình thức truyền tin nội tiết.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 5 :

Động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996 là

  • A
    lợn Ỉ.
  • B
    bò Sahiwal.
  • C
    cừu Dolly.
  • D
    dê Beetal.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996 là cừu Dolly.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 6 :

Tế bào nào sau đây có tính toàn năng?

  • A
    Tế bào hồng cầu.
  • B
    Tế bào bạch cầu.
  • C
    Tế bào thần kinh.
  • D
    Tế bào hợp tử.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tế bào hợp tử có tính toàn năng.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

Câu 7 :

Vi sinh vật có thể phân bố trong các loại môi trường là

  • A
    môi trường đất, môi trường nước.
  • B
    môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
  • C
    môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.
  • D
    môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vi sinh vật có thể phân bố trong các loại môi trường là môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

Câu 8 :

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là

  • A
    ánh sáng.
  • B
    hóa học.
  • C
    chất hữu cơ.
  • D
    ánh sáng và hóa học.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là ánh sáng và hóa học.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

Câu 9 :

Nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm vi sinh vật?

  • A
    Trùng roi, trùng giày, tảo đơn bào, rêu.
  • B
    Nấm men, trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lactic.
  • C
    Trùng giày, rêu, giun, sán.
  • D
    Trùng giày, trùng biến hình, giun, sán.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nấm men, trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lactic.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sau đây sai khi nói về vi sinh vật?

(1) Vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được.

Đúng
Sai

(2) Vi sinh vật nhỏ bé nên quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh.

Đúng
Sai

(3) Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.

Đúng
Sai

(4) Vi sinh vật rất đa dạng nhưng phân bố của chúng rất hẹp.

Đúng
Sai
Đáp án

(1) Vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được.

Đúng
Sai

(2) Vi sinh vật nhỏ bé nên quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh.

Đúng
Sai

(3) Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.

Đúng
Sai

(4) Vi sinh vật rất đa dạng nhưng phân bố của chúng rất hẹp.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Lý thuyết đặc điểm của vi sinh vật.

Lời giải chi tiết :

(1) Đúng.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Sai vì phân bố của vi sinh vật rất rộng.

Câu 2 :

Khi nói về quá trình phân giải ở vi sinh vật, phát biểu nào sau đây là đúng, phát biểu nào sau đây là sai?

(1) Vi sinh vật có thể phân giải các hợp chất hữu cơ và chuyển hóa các chất vô cơ giúp khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.

Đúng
Sai

(2) Con người có thể ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường, tạo ra các sản phẩm hữu ích khác.

Đúng
Sai

(3) Khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nhưng luôn có hại cho con người. 

Đúng
Sai

(4) Vi sinh vật có khả năng phân giải làm hư hỏng thực phẩm, gây mất mĩ quan các vật dụng, đồ gỗ dùng xây dựng nhà cửa,…

Đúng
Sai
Đáp án

(1) Vi sinh vật có thể phân giải các hợp chất hữu cơ và chuyển hóa các chất vô cơ giúp khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.

Đúng
Sai

(2) Con người có thể ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường, tạo ra các sản phẩm hữu ích khác.

Đúng
Sai

(3) Khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nhưng luôn có hại cho con người. 

Đúng
Sai

(4) Vi sinh vật có khả năng phân giải làm hư hỏng thực phẩm, gây mất mĩ quan các vật dụng, đồ gỗ dùng xây dựng nhà cửa,…

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Lý thuyết quá trình phân giải ở vi sinh vật.

Lời giải chi tiết :

(1) Đúng

(2) Đúng

(3) Sai vì khả năng phân giải của vi sinh vật trong tự nhiên là đa dạng và ngẫu nhiên nhưng có thể không gây hại cho con người. 

(4) Đúng

III. Câu trả lời ngắn
Phương pháp giải :

Lý thuyết quy trình sản xuất ethanol sinh học.

Lời giải chi tiết :

Nấm men Saccharomyces cerevisiae.

Phương pháp giải :

Lý thuyết các con đường lây truyền bệnh do virus.

Lời giải chi tiết :

Phương thức lây truyền dọc.

close