Đề thi giữa kì 1 Sinh 12 Chân trời sáng tạo - Đề số 4Dạng đột biến NST nào dưới đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong NST?Đề bài
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 :
Tế bào sinh noãn của một loài thực vật lưỡng tính nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra các tế bào con có tổng số NST là 192. Hỏi một dòng thuần của loài này có tối đa bao nhiêu thể đột biến thừa 1 NST?
Câu 2 :
Từ hai loại nuclêôtit U và A có thể tạo ra được tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin?
Câu 3 :
Bộ ba AUG mã hóa cho axit amin nào ở sinh vật nhân sơ?
Câu 4 :
Có bao nhiêu bộ ba đóng vai trò kết thúc quá trình dịch mã?
Câu 5 :
Loại nuclêôtit nào dưới đây bắt gặp ở cả ADN và ARN?
Câu 6 :
Đâu là bộ ba đối mã trên tARN vận chuyển axit amin mở đầu?
Câu 7 :
Các loại nuclêôtit khác nhau chủ yếu ở thành phần nào?
Câu 8 :
Một phân tử ADN có 2800 nuclêôtit. Nếu số lượng nuclêôtit loại A chiếm 40% tổng số nuclêôtit của ADN (N) thì nhu cầu nuclêôtit loại G khi tái bản liên tiếp 4 lần là bao nhiêu?
Câu 9 :
Một gen có 900 nuclêôtit thì số liên kết hiđrô tối đa có thể có giữa các nuclêôtit là bao nhiêu?
Câu 10 :
Một NST có trình tự gen là MNPQRST. Sau đột biến, NST có trình tự gen là MNPT. Hỏi dạng đột biến nào dưới đây có thể đã xảy ra?
Câu 11 :
Opêron Lac ở E.coli không bao gồm thành phần nào sau đây?
Câu 12 :
Khi nói về đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen, nhận định nào dưới đây là sai?
Câu 13 :
Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có ý nghĩa gì?
Câu 14 :
Nhiễm sắc thể có chức năng gì?
Câu 15 :
Dạng đột biến NST nào dưới đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong NST?
II. Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :
Một NST có trình tự gen là MNPQRST. Sau đột biến, NST có trình tự gen là MNPT. Hỏi dạng đột biến nào dưới đây có thể đã xảy ra?
Câu 2 :
Opêron Lac ở E.coli không bao gồm thành phần nào sau đây?
Câu 3 :
Khi nói về đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen, nhận định nào dưới đây là sai?
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Lời giải và đáp án
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 :
Tế bào sinh noãn của một loài thực vật lưỡng tính nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra các tế bào con có tổng số NST là 192. Hỏi một dòng thuần của loài này có tối đa bao nhiêu thể đột biến thừa 1 NST?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào cơ chế đột biến NST Lời giải chi tiết :
12 (Số NST trong mỗi tế bào con là: 192/2^3 = 24 nên loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Tương ứng với đó là có 12 cặp NST. Như vậy loài sẽ có tối đa 12 thể ba (thừa 1 NST). Mỗi trường hợp tương ứng với rối loạn xảy ra ở một cặp NST khác nhau)
Câu 2 :
Từ hai loại nuclêôtit U và A có thể tạo ra được tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào lý thuyết mã di truyền Lời giải chi tiết :
7 (Bộ ba có ba vị trí, mỗi vị trí có 2 cách chọn (A hoặc U) nên có tất cả 2.2.2 = 8 bộ ba, trong đó có 1 bộ ba không mã hóa axit amin là UAA nên số bộ ba mã hóa axit amin là 8 – 1 = 7)
Câu 3 :
Bộ ba AUG mã hóa cho axit amin nào ở sinh vật nhân sơ?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào bảng mã di truyền Lời giải chi tiết :
Foocmic mêtiônin
Câu 4 :
Có bao nhiêu bộ ba đóng vai trò kết thúc quá trình dịch mã?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào bảng mã di truyền Lời giải chi tiết :
Giải thích : 3 (UAA, UAG, UGA)
Câu 5 :
Loại nuclêôtit nào dưới đây bắt gặp ở cả ADN và ARN?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào cấu trúc của DNA và RNA. Lời giải chi tiết :
Tất cả các phương án còn lại đều đúng
Câu 6 :
Đâu là bộ ba đối mã trên tARN vận chuyển axit amin mở đầu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào nguyên tắc bổ sung trong dịch mã Lời giải chi tiết :
5’XAU3
Câu 7 :
Các loại nuclêôtit khác nhau chủ yếu ở thành phần nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào cấu tạo của 1 nucleotide Lời giải chi tiết :
Giải thích : Bazơ nitơ (A, T, G, X)
Câu 8 :
Một phân tử ADN có 2800 nuclêôtit. Nếu số lượng nuclêôtit loại A chiếm 40% tổng số nuclêôtit của ADN (N) thì nhu cầu nuclêôtit loại G khi tái bản liên tiếp 4 lần là bao nhiêu?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào nguyên tắc bổ sung của DNA Lời giải chi tiết :
Giải thích : 4200 (A = 40%N suy ra G = 10%N = 280. Vậy số nuc lê ô tit loại G cần là: 280. (2^4-1)=4200)
Câu 9 :
Một gen có 900 nuclêôtit thì số liên kết hiđrô tối đa có thể có giữa các nuclêôtit là bao nhiêu?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào cơ chế nhân đôi ADN Lời giải chi tiết :
Giải thích : 1350 (trường hợp gen chỉ bao gồm các cặp G – X. Khi đó số cặp G – X là 900/2 = 450 tương ứng với số liên kết H là: 450 x 3 = 1350)
Câu 10 :
Một NST có trình tự gen là MNPQRST. Sau đột biến, NST có trình tự gen là MNPT. Hỏi dạng đột biến nào dưới đây có thể đã xảy ra?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào lý thuyết đột biến NST Lời giải chi tiết :
Giải thích : Mất đoạn NST (mất đoạn chứa trình tự gen QRS)
Câu 11 :
Opêron Lac ở E.coli không bao gồm thành phần nào sau đây?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào lý thuyết điều hòa biểu hiện của gene Lời giải chi tiết :
Giải thích : Gen điều hòa
Câu 12 :
Khi nói về đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen, nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng lý thuyết đột biến gene Lời giải chi tiết :
Luôn dẫn đến sự thay đổi axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp (có hai trường hợp cần xét đến. Một là đột biến xảy ra ở vùng không mã hóa (đối với gen của sinh vật nhân thực), khi đó, chúng không ảnh hưởng đến thành phần axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp. Hai là đột biến xảy ra ở vùng mã hóa nhưng bộ ba sau đột biến và bộ ba trước đột biến cùng mã hóa một axit amin. Khi đó dạng đột biến này cũng không làm ảnh hưởng đến thành phần axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp. Như vậy nhận định này là sai)
Câu 13 :
Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có ý nghĩa gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào sự phân li. Lời giải chi tiết :
Tạo điều kiện cho sự phân li, tổ hợp của các NST trong quá trình phân bào.
Câu 14 :
Nhiễm sắc thể có chức năng gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng lý thuyết chức năng của NST Lời giải chi tiết :
Tất cả các phương án còn lại đều đúng
Câu 15 :
Dạng đột biến NST nào dưới đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong NST?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Đảo đoạn NST
II. Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :
Một NST có trình tự gen là MNPQRST. Sau đột biến, NST có trình tự gen là MNPT. Hỏi dạng đột biến nào dưới đây có thể đã xảy ra?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào lý thuyết đột biến NST Lời giải chi tiết :
Giải thích : Mất đoạn NST (mất đoạn chứa trình tự gen QRS)
Câu 2 :
Opêron Lac ở E.coli không bao gồm thành phần nào sau đây?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào lý thuyết điều hòa biểu hiện của gene Lời giải chi tiết :
Giải thích : Gen điều hòa
Câu 3 :
Khi nói về đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen, nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng lý thuyết đột biến gene Lời giải chi tiết :
Luôn dẫn đến sự thay đổi axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp (có hai trường hợp cần xét đến. Một là đột biến xảy ra ở vùng không mã hóa (đối với gen của sinh vật nhân thực), khi đó, chúng không ảnh hưởng đến thành phần axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp. Hai là đột biến xảy ra ở vùng mã hóa nhưng bộ ba sau đột biến và bộ ba trước đột biến cùng mã hóa một axit amin. Khi đó dạng đột biến này cũng không làm ảnh hưởng đến thành phần axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp. Như vậy nhận định này là sai)
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Phương pháp giải :
Sử dụng quy luật di truyền tương tác gene. Lời giải chi tiết :
1/64. Giải thích : 1/64 (cây có chiều cao hạn chế nhất là cây không chứa alen trội nào: aabbcc. Vậy tỉ lệ của cây mang kiểu gen aabbcc ở đời sau là: 1/4 (aa).1/4(bb).1/4(cc)=1/64) Phương pháp giải :
Sử dụng quy luật di truyền. Lời giải chi tiết :
6 Giải thích : 6 (Với màu da, có 2 kiểu gen ở người bình thường: HH, Hh; với khả năng đông máu, người bình thường có thể có 3 kiểu gen: XMY, XMXM, XMXm. Vậy kiểu gen của người bình thường về 2 tính trạng đang xét có thể là 1 trong 2.3 = 6 trường hợp) Phương pháp giải :
Sử dụng lý thuyết quy luật hoán vị gene. Lời giải chi tiết :
Ab/aB – 20% Giải thích : Ab/aB – 20% (vì đây là phép lai phân tích (luôn có sự góp mặt của giao tử ab ở thế hệ sau) nên cây thân cao, hạt xanh có kiểu gen Ab/ab và chiếm tỉ lệ 40% (=40% (Ab) x 100% (ab)). Suy ra tỉ lệ giao tử Ab là 40% (>25%) nên đây là giao tử được tạo ra do liên kết gen hoàn toàn. Vậy kiểu gen của cây ban đầu là Ab/aB và tần số hoán vị gen là: (50% - 40%).2 = 20%)
|