Đề thi giữa kì 1 KHTN 9 Cánh diều - Đề số 4

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Đề thi giữa kì 1 - Đề số 4

Đề bài

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :

Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Tăng nhiệt độ.

  • B

    Phân tán nhiệt.

  • C

    Đo nhiệt độ.

  • D

    Giữ nhiệt.

Câu 2 :

Đèn laser trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Tạo ánh sáng.

  • B

    Tạo nguồn sáng.

  • C

    Tạo tia nhiệt.

  • D

    Tạo nguồn nhiệt.

Câu 3 :

Dụng cụ không dùng để phục vụ quan sát nhiễm sắc (NST) là:

  • A

    Kính lúp.

  • B

    Kính hiển vi.

  • C

    Cầu soi.

  • D

    Tiêu bản cố định NST.

Câu 4 :

Trong quá trình viết báo cáo khoa học, mục “Phương pháp” mô tả điều gì?

  • A

    Tóm tắt nội dung nghiên cứu.

  • B

    Kết quả thu được của thí nghiệm.

  • C

    Phân tích và giải thích kết quả.

  • D

    Quá trình thực hiện thí nghiệm.

Câu 5 :

Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo:

  • A

    (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5).

  • B

    (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5).

  • C

    (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5).

  • D

    (2); (1); (3); (5); (6); (8); (7); (4).

Câu 6 :

Một chất điểm có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là:

  • A

    \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

  • B

    \({W_t} = v{m^2}\)

  • C

    \({W_c} = m{v^2}\)

  • D

    \({W_d} = \frac{1}{2}v{m^2}\)

Câu 7 :

Một chất điểm có khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất có thế năng trọng trường là:

  • A

    \({W_t} = mh\)

  • B

    \({W_t} = ph\)

  • C

    \({W_t} = \frac{1}{2}ph\)

  • D

    \({W_t} = Ph\)

Câu 8 :

Đơn vị của công trong hệ SI là gì?

  • A

    Niuton (N).

  • B

    Oát (W).

  • C

    Jun (J).

  • D

    Ampe (A).

Câu 9 :

Công suất được xác định bằng

  • A

    tích của công và thời gian thực hiện công.

  • B

    công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

  • C

    công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài.

  • D

    giá trị công thực hiện được.

Câu 10 :

Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi:

  • A

    Cơ năng không đổi                                        

  • B

    Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất

  • C

    Thế năng tăng                                               

  • D

    Động năng giảm.

Câu 11 :

Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên

  • A

    động năng tăng, thế năng tăng.                        

  • B

    động năng tăng, thế năng giảm.

  • C

    động năng không đổi, thế năng giảm.              

  • D

    động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 12 :

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:

  • A

    bị hắt trở lại môi trường cũ.

  • B

    bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

  • C

    tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

  • D

    bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 13 :

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi:

  • A

    tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.            

  • B

    tia khúc xạ và tia tới.

  • C

    tia khúc xạ và mặt phân cách.                         

  • D

    tia khúc xạ và điểm tới.

Câu 14 :

Hiện tượng tán sắc xảy ra là do:

  • A

    chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau

  • B

    các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu khác nhau

  • C

    chùm sáng trắng gồm vô số các chùm sáng có màu khác nhau

  • D

    chùm sáng bị khúc xạ khi truyền không vuông góc với mặt giới hạn

Câu 15 :

Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng:

  • A

    Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.

  • B

    Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.

  • C

    Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

  • D

    Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 16 :

Quả bóng có khối lượng 1 kg được đặt trên mặt bàn có độ cao 2 m so với mặt đất. Thế năng của quả bóng là

  • A

    2 J

  • B

    20 J

  • C

    40 J

  • D

    4 J

Câu 17 :

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

  • A

    Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • B

    Là hiện tượng tia sáng truyền thẳng tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • C

    Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại môi trường tới khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • D

    Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc trong môi trường đồng chất.

Câu 18 :

Chiết suất các môi trường có giá trị 

  • A

    nhỏ hơn 1

  • B

    lớn hơn 1

  • C

    gần đúng bằng 1

  • D

    gần đúng bằng 0

Câu 19 :

Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu nào là lớn nhất?

  • A

    Đỏ

  • B

    Cam

  • C

    Lục

  • D

    Tím

Câu 20 :

Nhận định nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là không đúng?

  • A

    Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.

  • B

    Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ lệch nhiều nhất.

  • C

    Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.

  • D

    Ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau và có bảy màu chính.

Câu 21 :

Điện kế trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Đo hiệu điện thế.

  • B

    Phát hiện dòng điện.

  • C

    Đo cường độ sáng của đèn.

  • D

    Đo nhiệt độ dây dẫn.

Câu 22 :

Cuộn dây dẫn có hai đèn led trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Phát hiện dòng điện cảm ứng.

  • B

    Phát hiện electron.

  • C

    Phát hiện nguồn nhiệt.

  • D

    Tạo nguồn sáng.

Câu 23 :

Dầu soi dùng để làm gì trong thí nghiệm khoa học tự nhiên?

  • A

    Làm sạch kính hiển vi.

  • B

    Giảm độ phóng đại của vật kính.

  • C

    Bảo vệ mẫu vật quan sát ở tiêu bản.

  • D

    Tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ.

Câu 24 :

Trong quá trình viết báo cáo khoa học, mục “Phương pháp” mô tả điều gì?

  • A

    Tóm tắt nội dung nghiên cứu.

  • B

    Kết quả thu được của thí nghiệm.

  • C

    Phân tích và giải thích kết quả.

  • D

    Quá trình thực hiện thí nghiệm.

Câu 25 :

Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo:

  • A

    (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5).

  • B

    (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5).

  • C

    (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5).

  • D

    (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5).

Câu 26 :

Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • A

    Khối lượng và tốc độ của vật.

  • B

    Khối lượng và độ cao của vật.

  • C

    Tốc độ và độ cao của vật.

  • D

    Độ cao và hình dạng của vật.

Câu 27 :

Cơ năng của một vật đang chuyển động là:

  • A

    Tổng động năng và nhiệt năng.

  • B

    Tổng động năng và quang năng.

  • C

    Tổng động năng và hóa năng.

  • D

    Tổng động năng và thế năng.

Câu 28 :

Đơn vị của công suất trong hệ SI là gì?

  • A

    Niuton (N).

  • B

    Oát (W).

  • C

    Jun (J).

  • D

    Ampe (A).

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Lời giải và đáp án

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :

Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Tăng nhiệt độ.

  • B

    Phân tán nhiệt.

  • C

    Đo nhiệt độ.

  • D

    Giữ nhiệt.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm trong khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Lưới tản nhiệt giúp phân tán nhiệt đều khi thực hiện các thí nghiệm đòi hỏi kiểm soát nhiệt độ.

Đáp án B

Câu 2 :

Đèn laser trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Tạo ánh sáng.

  • B

    Tạo nguồn sáng.

  • C

    Tạo tia nhiệt.

  • D

    Tạo nguồn nhiệt.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm trong khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Đèn laser cung cấp nguồn sáng tập trung, thường dùng trong các thí nghiệm liên quan đến quang học.

Đáp án B

Câu 3 :

Dụng cụ không dùng để phục vụ quan sát nhiễm sắc (NST) là:

  • A

    Kính lúp.

  • B

    Kính hiển vi.

  • C

    Cầu soi.

  • D

    Tiêu bản cố định NST.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm trong khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Cầu soi không phải là dụng cụ chuyên dụng để quan sát NST, trong khi kính lúp, kính hiển vi, và tiêu bản cố định NST là các dụng cụ cần thiết.

Đáp án C

Câu 4 :

Trong quá trình viết báo cáo khoa học, mục “Phương pháp” mô tả điều gì?

  • A

    Tóm tắt nội dung nghiên cứu.

  • B

    Kết quả thu được của thí nghiệm.

  • C

    Phân tích và giải thích kết quả.

  • D

    Quá trình thực hiện thí nghiệm.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Phần "Phương pháp" mô tả cách thức thực hiện thí nghiệm, các thiết bị và quy trình được sử dụng.

Đáp án D

Câu 5 :

Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo:

  • A

    (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5).

  • B

    (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5).

  • C

    (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5).

  • D

    (2); (1); (3); (5); (6); (8); (7); (4).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về báo cáo khoa học

Lời giải chi tiết :

Tiêu đề (3), Tóm tắt (1), Giới thiệu (2), Phương pháp (7), Kết quả (6), Thảo luận (8), Kết luận (4), Tài liệu tham khảo (5).

Đáp án A

Câu 6 :

Một chất điểm có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là:

  • A

    \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

  • B

    \({W_t} = v{m^2}\)

  • C

    \({W_c} = m{v^2}\)

  • D

    \({W_d} = \frac{1}{2}v{m^2}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về động năng

Lời giải chi tiết :

Động năng của một chất điểm được tính bằng công thức \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

Đáp án A

Câu 7 :

Một chất điểm có khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất có thế năng trọng trường là:

  • A

    \({W_t} = mh\)

  • B

    \({W_t} = ph\)

  • C

    \({W_t} = \frac{1}{2}ph\)

  • D

    \({W_t} = Ph\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thế năng

Lời giải chi tiết :

Thế năng trọng trường được tính theo công thức \({W_t} = Ph\)

Đáp án D

Câu 8 :

Đơn vị của công trong hệ SI là gì?

  • A

    Niuton (N).

  • B

    Oát (W).

  • C

    Jun (J).

  • D

    Ampe (A).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về công

Lời giải chi tiết :

Đơn vị công trong hệ SI là Jun (J)

Đáp án C

Câu 9 :

Công suất được xác định bằng

  • A

    tích của công và thời gian thực hiện công.

  • B

    công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

  • C

    công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài.

  • D

    giá trị công thực hiện được.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về công suất

Lời giải chi tiết :

Công suất là tỷ số giữa công và thời gian thực hiện công.

Đáp án B

Câu 10 :

Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi:

  • A

    Cơ năng không đổi                                        

  • B

    Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất

  • C

    Thế năng tăng                                               

  • D

    Động năng giảm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về cơ năng

Lời giải chi tiết :

Trong quá trình rơi tự do không có ma sát, cơ năng của vật bảo toàn

Đáp án A

Câu 11 :

Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên

  • A

    động năng tăng, thế năng tăng.                        

  • B

    động năng tăng, thế năng giảm.

  • C

    động năng không đổi, thế năng giảm.              

  • D

    động năng giảm, thế năng tăng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về chuyển hóa năng lượng

Lời giải chi tiết :

Khi vận động viên trượt xuống, thế năng giảm do độ cao giảm, còn động năng tăng do tốc độ tăng.

Đáp án B

Câu 12 :

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:

  • A

    bị hắt trở lại môi trường cũ.

  • B

    bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

  • C

    tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

  • D

    bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Khúc xạ là sự thay đổi hướng của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết suất khác nhau.

Đáp án D

Câu 13 :

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi:

  • A

    tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.            

  • B

    tia khúc xạ và tia tới.

  • C

    tia khúc xạ và mặt phân cách.                         

  • D

    tia khúc xạ và điểm tới.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Góc khúc xạ được xác định là góc giữa tia khúc xạ và pháp tuyến.

Đáp án A

Câu 14 :

Hiện tượng tán sắc xảy ra là do:

  • A

    chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau

  • B

    các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu khác nhau

  • C

    chùm sáng trắng gồm vô số các chùm sáng có màu khác nhau

  • D

    chùm sáng bị khúc xạ khi truyền không vuông góc với mặt giới hạn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tán sắc ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Tán sắc ánh sáng là sự phân tách ánh sáng trắng thành các thành phần màu khác nhau do chiết suất khác nhau của các màu.

Đáp án A

Câu 15 :

Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng:

  • A

    Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.

  • B

    Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.

  • C

    Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

  • D

    Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tán sắc ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Thực tế, tia đỏ lệch ít nhất, còn tia tím lệch nhiều nhất.

Đáp án B

Câu 16 :

Quả bóng có khối lượng 1 kg được đặt trên mặt bàn có độ cao 2 m so với mặt đất. Thế năng của quả bóng là

  • A

    2 J

  • B

    20 J

  • C

    40 J

  • D

    4 J

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thế năng

Lời giải chi tiết :

Thế năng được tính bằng \({W_t} = Ph = 1.10.2 = 20J\)

Đáp án B

Câu 17 :

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

  • A

    Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • B

    Là hiện tượng tia sáng truyền thẳng tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • C

    Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại môi trường tới khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • D

    Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc trong môi trường đồng chất.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Đáp án A

Câu 18 :

Chiết suất các môi trường có giá trị 

  • A

    nhỏ hơn 1

  • B

    lớn hơn 1

  • C

    gần đúng bằng 1

  • D

    gần đúng bằng 0

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về chiết suất

Lời giải chi tiết :

Chiết suất của các môi trường trong suốt luôn lớn hơn 1

Đáp án B

Câu 19 :

Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu nào là lớn nhất?

  • A

    Đỏ

  • B

    Cam

  • C

    Lục

  • D

    Tím

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về chiết suất ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Ánh sáng tím có chiết suất lớn nhất khi qua lăng kính

Đáp án D

Câu 20 :

Nhận định nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là không đúng?

  • A

    Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.

  • B

    Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ lệch nhiều nhất.

  • C

    Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.

  • D

    Ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau và có bảy màu chính.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về tán sắc ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Tia đỏ lệch ít nhất, không phải lệch nhiều nhất

Đáp án B

Câu 21 :

Điện kế trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Đo hiệu điện thế.

  • B

    Phát hiện dòng điện.

  • C

    Đo cường độ sáng của đèn.

  • D

    Đo nhiệt độ dây dẫn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm KHTN

Lời giải chi tiết :

Điện kế là dụng cụ phát hiện sự có mặt của dòng điện trong mạch

Đáp án B

Câu 22 :

Cuộn dây dẫn có hai đèn led trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

  • A

    Phát hiện dòng điện cảm ứng.

  • B

    Phát hiện electron.

  • C

    Phát hiện nguồn nhiệt.

  • D

    Tạo nguồn sáng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm KHTN

Lời giải chi tiết :

Cuộn dây với đèn LED dùng để phát hiện dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm điện từ.

Đáp án A

Câu 23 :

Dầu soi dùng để làm gì trong thí nghiệm khoa học tự nhiên?

  • A

    Làm sạch kính hiển vi.

  • B

    Giảm độ phóng đại của vật kính.

  • C

    Bảo vệ mẫu vật quan sát ở tiêu bản.

  • D

    Tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thí nghiệm KHTN

Lời giải chi tiết :

Dầu soi giúp tăng độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ, giúp quan sát mẫu vật rõ hơn dưới kính hiển vi.

Đáp án D

Câu 24 :

Trong quá trình viết báo cáo khoa học, mục “Phương pháp” mô tả điều gì?

  • A

    Tóm tắt nội dung nghiên cứu.

  • B

    Kết quả thu được của thí nghiệm.

  • C

    Phân tích và giải thích kết quả.

  • D

    Quá trình thực hiện thí nghiệm.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về báo cáo khoa học

Lời giải chi tiết :

"Phương pháp" trình bày cách thức thực hiện nghiên cứu

Đáp án D

Câu 25 :

Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo:

  • A

    (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5).

  • B

    (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5).

  • C

    (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5).

  • D

    (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về báo cáo khoa học

Lời giải chi tiết :

Cấu trúc chuẩn của bài báo cáo khoa học bao gồm tiêu đề, tóm tắt, giới thiệu, phương pháp, kết quả, thảo luận, kết luận và tài liệu tham khảo.

Đáp án A

Câu 26 :

Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • A

    Khối lượng và tốc độ của vật.

  • B

    Khối lượng và độ cao của vật.

  • C

    Tốc độ và độ cao của vật.

  • D

    Độ cao và hình dạng của vật.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về động năng

Lời giải chi tiết :

Động năng (Wđ​) của một vật được tính bằng công thức:

\({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

Trong đó:

m là khối lượng của vật.

v là tốc độ (vận tốc) của vật.

Như vậy, động năng phụ thuộc vào khối lượngtốc độ của vật.

Đáp án A

Câu 27 :

Cơ năng của một vật đang chuyển động là:

  • A

    Tổng động năng và nhiệt năng.

  • B

    Tổng động năng và quang năng.

  • C

    Tổng động năng và hóa năng.

  • D

    Tổng động năng và thế năng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về cơ năng

Lời giải chi tiết :

Cơ năng của một vật đang chuyển động là tổng động năng và thế năng

Đáp án D

Câu 28 :

Đơn vị của công suất trong hệ SI là gì?

  • A

    Niuton (N).

  • B

    Oát (W).

  • C

    Jun (J).

  • D

    Ampe (A).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về công suất

Lời giải chi tiết :

Đơn vị của công suất là Oát (W).

Đáp án B

PHẦN 2. TỰ LUẬN
Phương pháp giải :

a) Sử dụng công thức tính công khi nâng vật lên cao: A = mgh

b) Tính công suất bằng công thức: \(P = \frac{A}{t}\)

Lời giải chi tiết :

a) Công thực hiện để nâng người lên độ cao hhh:

A = mgh = 50.10.8 = 4000 J

b) Công do người này thực hiện:

\(P = \frac{A}{t} = \frac{{4\,000}}{{50}} = 80{\rm{\;W}}\)

Phương pháp giải :

Giải thích khái niệm thế năng trọng trường.

Đưa ra ví dụ minh họa trong thực tế.

Lời giải chi tiết :

Thế năng trọng trường là dạng năng lượng mà một vật có được do vị trí của nó trong trường trọng lực Trái Đất. Thế năng này phụ thuộc vào khối lượng của vật, gia tốc trọng trường và độ cao của vật so với mốc thế năng (thường là mặt đất).

Công thức tính thế năng trọng trường: Wt = P.h

Ví dụ trong đời sống:

- Nước trên cao trong đập thủy điện: Nước được tích trữ ở độ cao lớn có thế năng trọng trường. Khi nước chảy xuống qua tuabin, thế năng chuyển hóa thành động năng, làm quay tuabin để phát điện.

- Quả bóng trên đỉnh dốc: Một quả bóng đặt trên đỉnh dốc có thế năng trọng trường. Khi bóng lăn xuống, thế năng chuyển hóa thành động năng.

- Người leo lên cầu thang: Khi một người leo lên cầu thang, họ tăng thế năng trọng trường của mình.

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phầngóc giới hạn.

Tính bán kính vùng ánh sáng trên mặt nước.

Tính diện tích tối thiểu của tấm chắn sáng.

Lời giải chi tiết :

Để người phía trên không nhìn thấy bóng đèn ở bất kì hướng nhìn nào, tấm chắn phải chắn hoàn toàn các tia sáng khúc xạ ra khỏi mặt nước ứng với các tia tới từ đèn. Khi đó, tấm chắn tối thiểu có hình tròn và mép của nó là điểm ứng với góc tới hạn (hình 3).

Ta có: \(\sin {i_{th}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\) với n1 = 1,332; n2 = 1 ta tính được ith = 48,66o.

Theo hình, bán kính tối thiểu của tấm chắn là OI, ta có OI = OS.tan 48,66o = 56,82 (cm).

Từ đó, ta tính được diện tích tối thiểu của tấm chắn là S = πR2 = 10 144,33 (cm2).

close