TUYENSINH247 KHAI GIẢNG KHOÁ HỌC LỚP 1-9 NĂM MỚI 2025-2026

GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN

XEM NGAY
Xem chi tiết

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 8

Tải về

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 8

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Bài 1 (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)3a3b215a2b3a)3a3b215a2b3

b)5x210x+520y2b)5x210x+520y2

i 2 (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) (x3)(x6)+x(4x)(x3)(x6)+x(4x)

b) 5xx1+3x8x15xx1+3x8x1

c) (x+4)225+(3+x)(3x)(x+4)225+(3+x)(3x)

d) 2x1x+2x+54x3+2x2+x+33x4x22x1x+2x+54x3+2x2+x+33x4x2

Bài 3 (1,5 điểm)

a) Thực hiện phép chia đa thức A=x37x+3x2A=x37x+3x2 cho đa thức B=x3B=x3 .

b) Gọi Q là thương của phép chia A cho B. Chứng minh Q+3Q+3 luôn nhận giá trị dương với mọi x3.x3.

Bài 4 (3 điểm)Cho ΔABCΔABCvuông tại A (AB<AC)(AB<AC). Gọi M,N,KM,N,K thứ tự là trung điểm của AB,ACAB,AC  và BCBC.

a)Chứng minh KN=12ABKN=12ABABKNABKN là hình thang vuông.

b)Qua MM kẻ đường thẳng song song với BNBN, cắt tia KNKN tại QQ. Chứng minh AKCQAKCQ là hình thoi.

c)MNMN cắt BQBQ tại OO , AKAK cắt BNBN tại II. Biết BC=24cmBC=24cm. Tính độ dài OIOI.

Bài 5 (1 điểm)Trong hình vẽ sau, hai địa điểm A và B cách nhau 100km100km. Một xe ô tô khởi hành từ B đến A với vận tốc 40km/h40km/h. Cùng lúc đó, một xe đạp điện cũng khởi hành từ A trên đoạn đường vuông góc với AB với vận tốc 20km/h20km/h. Gọi C, D thứ tự là vị trí của xe ô tô và xe đạp điện vào thời điểm t(h) sau khi khởi hành. Giả sử vận tốc của hai xe không thay đổi trong quá trình di chuyển.

 

a)Viết biểu thức đại số biểu diễn độ dài AC,ADAC,AD  theo tt.

b)Hỏi sau bao lâu (tính từ lúc khởi hành) khoảng cách CDCD là ngắn nhất? Giải thích.

LG bài 1

Lời giải chi tiết:

a) 3a3b215a2b3=3a2b2(a5b)3a3b215a2b3=3a2b2(a5b)

b) 5x210x+520y25x210x+520y2

=5(x22x+14y2)=5(x22x+14y2)

=5[(x1)2(2y)2]=5[(x1)2(2y)2]

=5(x12y)(x1+2y)=5(x12y)(x1+2y)

LG bài 2

Lời giải chi tiết:

a)(x3)(x6)+x(4x)=x26x3x+18+4xx2=5x+18.c)(x+4)225+(3+x)(3x)=x2+8x+1625+9x2=8x.

b)5xx1+3x8x1(DK:x1)=5x+3x8x1=8x8x1=8(x1)x1=8.d)2x1x+2x+54x3+2x2+x+33x4x2(Dk:x0,x34)=(2x1)(34x)x(2x+5)+(2x2+x+3)x(34x)=6x8x23+4x2x25x+2x2+x+3x(34x)=8x2+6xx(34x)=2x(4x+3)x(34x)=2

LG bài 3

Lời giải chi tiết:

a)Thực hiện phép chia đa thức A=x37x+3x2 cho đa thức B=x3 .

b)Ta có:

Q=x2+2x1Q+3=x2+2x1+3=x2+2x+2

Q=x2+2x+1+1=(x+1)2+1.

(x+1)20x(x+1)2+1>0x3Q+3>0x3.

LG bài 4

Lời giải chi tiết:

a) Vì N,K lần lượt là trung điểm của AC  và BC (gt)

NKlà đường trung bình của ΔACB (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác)

{NK=AB2()NK//AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Ta có: NK//AB(cmt)tứ giác NKBA là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)

Lại có: NAB=900(gt) hình thang NKBA là hình thang vuông (dấu hiệu nhận biết hình thang vuông)

b)Ta có: AB//NK(cmt)QN//MBQM//NB(gt) tứ giác MBNQ là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

QN=MB=AB2() (tính chất hình bình hành)

Từ ()()QN=NK, lại có AN=NC(gt)AQCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Mặt khác, xét ΔvABCAK là trung tuyến (gt) suy ra AK=BC2 (trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy)

KC=BC2(gt)AK=CK

hình bình hành AQCK là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi)

c)Gọi H là giao điểm của MQ  và AK

BNQM là hình bình hành (cmt)

{BN//MQBO=OQ (tính chất hình bình hành) IBO=OQH (so le trong)

Xét ΔOIBΔOHQcó:

IBO=OQH (cmt)

BO=OQ(cmt)

BOI=HOQ (đối đỉnh)

ΔOIB=ΔOHQ(gcg)

OI=OH (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔIAB có:

MH//IB (do MQ//BN)

M là trung điểm của AB(gt)

H  là trung điểm của AI(trong tam giác, đường thẳng đi qua trung điểm của cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba)

AH=HI(1) (tính chất trung điểm của đoạn thẳng)

AKCQ là hình thoi (cmt) mà N là trung điểm của AC(gt)ACKQ={N}N là trung điểm của AC (tính chất hình thoi)

Xét ΔKCQ có:

IN//HQ (do MQ//BN)

N là trung điểm của KQ(cmt)

I là trung điểm của HK (trong tam giác, đường thẳng đi qua trung điểm của cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba)

KI=HI(2) (tính chất trung điểm của đoạn thẳng)

Từ (1)(2)AH=HI=IK=13AK

Xét ΔvABC có: AK=BC2=12cm (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy)

AH=HI=IK=13AK=123=4cm

Ta có: NK//AB(cmt)KQ//AB(3)

Do AKCQ là hình thoi (cmt) và N là giao điểm của hai đường chéo ACKQKN=12KQ (tính chất hình thoi)

KN=12AB(cmt) KQ=AB(4)

Từ (3)(4)ABKQlà hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

O là trung điểm của AK (tính chất hình bình hành)

AO=OK (tính chất trung điểm)

Lại có {OI=OKKIOH=OAAH

AH=IK(cmt)OI=OH=IH2=42=2cm.

LG bài 5

Lời giải chi tiết:

Bài 5.

a)Quãng đường BC mà ô tô đi được trong thời gian t giờ là: 40t (km)

Vậy độ dài của quãng đường AC là: 10040t(km)

Quãng đường AD mà xe đạp điện đi được trong thời gian t giờ là: 20t(km)

b)Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ADC vuông tại A ta có:

DC=(10040t)2+400t2=100008000t+1600t2+400t2=2000t28000t+10000=205t24t+5.

Để độ dài đoạn DC ngắn nhất thì t24t+5 đạt giá trị nhỏ nhất. Ta có :

t24t+5=(t2)2+11t nên DC đạt giá trị nhỏ nhất t2=0t=2.

Vậy sau khi 2 xe khởi hành được 2 giờ thì khoảng cách CD ngắn nhất.

Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Toán 8 tại Tuyensinh247.com

 Loigiaihay.com

 

Tải về

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close