Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 8Tải vềĐáp án và lời giải chi tiết Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 8 Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tải về
Đề bài Bài 1 (2 điểm)Thực hiện các phép tính:
Bài 2 (2 điểm)Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 3 (2,5 điểm)Cho biểu thức: P=2x2−1x2+x−x−1x+3x+1
Bài 4 (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A,AB=6cm,AC=8cm. Gọi M là trung điểm của đoạn BC. Điểm D đối xứng với A qua M.
LG bài 1 Lời giải chi tiết: 1)2xy(x+y)=2x2y+2xy22)(x+1)(2x−1)=2x2−x+2x−1=2x2+x−13)10x4y3:6x2y2=106.x4−2.y3−2=53x2y4)(x3−8):(x2+2x+4)=(x−2)(x2+2x+4):(x2+2x+4)=x−2. LG bài 2 Lời giải chi tiết: 1)2xy2−4y=2y(xy−2)2)x2y−6xy+9y=y(x2−6x+9)=y(x−3)23)x2+x−y2+y=(x2−y2)+(x+y)=(x+y)(x−y)+(x+y)=(x+y)(x−y+1)4)x2+4x+3=x2+4x+4−1=(x+2)2−1=(x+2+1)(x+2−1)=(x+3)(x+1) LG bài 3 Lời giải chi tiết: P=2x2−1x2+x−x−1x+3x+1 Điều kiện xác định: {x≠0x+1≠0⇔{x≠0x≠−1 1)P=2x2−1x2+x−x−1x+3x+1=2x2−1x(x+1)−x−1x+3x+1=2x2−1−(x−1)(x+1)+3xx(x+1)=2x2−1−x2+1+3xx(x+1)=x2+3xx(x+1)=x(x+3)x(x+1)=x+3x+1. 2)P=0⇔x+3x+1=0 ⇔x+3=0⇔x=−3(tm) Vậy với x=−3 thì P=0. 3)x2−x=0⇔x(x−1)=0 ⇔[x=0x−1=0 ⇔[x=0(ktm)x=1(tm) Thay x=1 vào biểu thức P ta được: x+3x+1=1+31+1=2. 4) Ta có: Q=1x2−9.P=1x2−9.x+3x+1 =x+3(x−3)(x+3)(x+1) =1(x−3)(x+1)=1x2−2x−3 ⇒Q đạt giá trị lớn nhất ⇔(x2−2x−3) đạt giá trị nhỏ nhất. Ta có: x2−2x−3=x2−2x+1−4=(x−1)2−4. Vì (x−1)2≥0∀x ⇒(x−1)2−4≥−4∀x ⇒1x2−2x−3≤−14 ⇒Qmax=−14⇔x−1=0⇔x=1(tm). Vậy MaxQ=−14khix=1. LG bài 4 Lời giải chi tiết: 1.Xét tứ giác ABDC có AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường (gt) ⇒ABDC là hình bình hành (dhnb) Lại có ∠BAC=900(gt)⇒ hình bình hành ABDC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) Ta có: SABDC=AB.AC=6.8=48cm2 2.Xét ΔADE có H,Mlà trung điểm của AE và AD (gt) ⇒HM là đường trung bình của ΔADE (dhnb) ⇒{HM=12DEHM//DE (tính chất) 3.Xét ΔADE có: MH//DE(cmt)⇒AMAD=AHAE=MHDE (định lý Ta-lét) ΔAHM∼ΔAED(c−c−c) ⇒SAHMSAED=(HMDE)2=14(dpcm). 4.Ta có: MH//DE(cmt)⇒BC//DE⇒BCDE là hình thang (dhnb) Xét ΔABE có: BH vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ΔABElà tam giác cân tại B (dhnb) ⇒BH là phân giác của ∠ABE (tính chất) ⇒∠ABC=∠CBE (tính chất tia phân giác) Mà ∠ABC=∠BCD (so le trong) ⇒∠CBE=∠BCD⇒ hình thang BCDE là hình thang cân (dhnb). Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Toán 8 tại Tuyensinh247.com Loigiaihay.com
Quảng cáo
|