Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 5

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Đề bài

Câu 1 :

Ngành thiên văn học nghiên cứu về

  • A

    Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất

  • B

    Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên

  • C

    Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

  • D

    Các chất và sự biến đổi các chất

Câu 2 :

Oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

  • A

    78%

  • B

    21%

  • C

    90%

  • D

    100%

Câu 3 :

Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?

  • A

    Gạch xây dựng.

  • B

    Đất sét.          

  • C

    Xi măng.       

  • D

    Ngói.

Câu 4 :

Nhận định nào đúng về tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên:

  • A
    Phát minh ra nhiều điều mới lạ, vật dụng mới lạ giúp con người cải thiện cuộc sống.
  • B
    Ứng dụng vào sản xuất giúp tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.
  • C
    Tìm ra cách điều chế thuôc sử dụng để chữa bệnh
  • D
    Vô tình đã làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn do con người sử dụng chưa đúng phương pháp, đúng mục đích...
Câu 5 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên

  • A

    Vật kính

  • B

    Thị kính

  • C

    Bàn kính

  • D

    Giá đỡ

Câu 6 :

Nhà khoa học phát minh ra đèn điện là

  • A

    Thomas Edison

  • B

    Isaac Newton

  • C

    Albert Einstein

  • D

    Louis Pasteur

Câu 7 :

Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?

  • A

    Phơi củi cho thật khô.

  • B

    Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.

  • C

    Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.

  • D

    Chẻ nhỏ củi.

Câu 8 :

Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để

  • A

    Tránh rủi ro và tai nạn khi học tập

  • B

    Quá trình học tập hiệu quả hơn

  • C

    Chủ động phòng tránh các nguy hiểm

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 9 :

Chất nào không có trong thực phẩm

  • A

    Chất béo

  • B

    Chất đạm

  • C

    Oxygen

  • D

    Chất bột

Câu 10 :

Ngành khoa học Trái Đất nghiên cứu về 

  • A

    Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất

  • B

    Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên

  • C

    Những vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất

  • D

    Các chất và sự biến đổi các chất

Câu 11 :

Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

  • A

    \(km\)

  • B

    \(cm\)

  • C

    \(mm\)

  • D

    \(m\)

Câu 12 :

Cho biểu đồ dưới đây:

Lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?

  • A

    Luyện thép

  • B

    Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa; Hàn cắt kim loại

  • C

    Công nghiệp hóa chất

  • D

    Hàn cắt kim loại

Câu 13 :

Điểm giống nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ là:

  • A

    xảy ra ở mọi nhiệt độ.         

  • B

    đều là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi.

  • C

    đều là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

  • D

    sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ, sự ngưng tụ xảy ra ở nhiệt độ ngưng tụ.

Câu 14 :

Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:

  • A

    tuần

  • B

    ngày

  • C

    giây

  • D

    giờ

Câu 15 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Protein

có trong

sữa,

ngũ cốc,

trứng,

thịt,

cá.

Câu 16 :

Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?

  • A

    Sản xuất phần mềm tin học.

  • B

    Sản xuất nhiệt điện.

  • C

    Du lịch.

  • D

    Giao thông vận tải.

Câu 17 :

Dãy chất nào chỉ bao gồm chất lỏng:

  • A

    cồn, nước, dầu ăn, xăng

  • B

    nước muối, muối ăn, hơi nước

  • C

    dầu ăn, nước, sắt, thủy tinh

  • D

    nhôm, đồng, hơi nước, cồn

Câu 18 :

Chọn đáp án đúng?

1 đơn vi thiên văn (AU) bằng:

  • A

    946 triệu km

  • B

    304,8 triệu km

  • C

    150 triệu km

  • D

    946,073 triệu km

Câu 19 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các câu sau nói về tính chất vật lí của chất. Đúng hay Sai?

Dây đồng dẫn điện tốt.

Đúng
Sai

Cao su có tính đàn hồi, độ bền cơ học cao.

Đúng
Sai

Giấm ăn mòn bề mặt sàn gỗ.

Đúng
Sai

Nước có thể hòa tan nhiều chất khác.

Đúng
Sai
Câu 20 :

Sau khi làm thí nghiệm xong cần:

  • A

    Lau dọn chỗ làm việc

  • B

    Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ

  • C

    Rửa tay bằng xà phòng

  • D

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 21 :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Đồng hồ bấm giây

  • C

    Ống chia độ

  • D

    Nhiệt kế

Câu 22 :

Chất nào sau đây ở thể rắn:

  • A

    Sắt.

  • B

    Nước.

  • C

    Khí oxygen.

  • D

    Thủy ngân.

Câu 23 :

Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất?

  • A

    Rán trứng.

  • B

    Nướng bột làm bánh mì.

  • C

    Làm nước đá.

  • D

    Đốt que diêm.

Câu 24 :

Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí:

  • A

    nitrogen        

  • B

    oxygen          

  • C

    carbon dioxide

  • D

    khí khác

Câu 25 :

Dụng cụ dùng để đo lực là:

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Đồng hồ bấm giây

  • C

    Lực kế

  • D

    Nhiệt kế

Câu 26 :

Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

  • A

    Khối lượng bánh trong hộp

  • B

    Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp

  • C

    Sức nặng của hộp bánh

  • D

    Thể tích của hộp bánh

Câu 27 :

Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tay cầm của phích cắm điện được làm bằng vật liệu gì?

  • A

    Nhựa

  • B

    Đồng

  • C

    Nhôm

  • D

    Gỗ

Câu 28 :

Ngũ cốc là tên gọi của năm loại thực vật nào:

  • A

    Gạo nếp, gạo tẻ, vừng, hạt rẻ, mì, mạch nha

  • B

    Gạo nếp, gạo tẻ, vừng, mì và các loại đậu

  • C

    Vừng, mì, mạch nha, hạt điều, hạt rẻ

  • D

    Vừng, mạch nha, hạt điều, hạt óc chó, hạt rẻ

Câu 29 :

Lịch thời gian là sản phẩm ứng dụng của ngành khoa học tự nhiên nào:

  • A

    Sinh học 

  • B

    Vật lý học

  • C

    Hóa học

  • D

    Thiên văn học

Câu 30 :

Hãy cho biết khối lượng của thùng hàng trong hình vẽ dưới đây, biết ĐCNN của cân này là 1 kg.

  • A

    39 kg

  • B

    40 kg

  • C

    39,5 kg

  • D

    38 kg

Câu 31 :

Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau:

  • A

    GHĐ: 500C; ĐCNN: 20C

  • B

    GHĐ: 500C; ĐCNN: 10C

  • C

    GHĐ: 550C; ĐCNN: 10C

  • D

    GHĐ: 550C; ĐCNN: 20C

Câu 32 :

Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

  • A

    Nhiệt độ của nước đá

  • B

    Nhiệt độ cơ thể người

  • C

    Nhiệt độ của một lò luyện kim

  • D

    Nhiệt đô khí quyển

Câu 33 :

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

  • A

    Đường mía, muối ăn, con dao.

  • B

    Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

  • C

    Nhôm, muối ăn, đường mía.

  • D

    Con dao, đôi đũa, muối ăn.

Câu 34 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống

Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?

1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.


2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.


3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.


4. Cơm nếp lên men thành rượu.

Câu 35 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Cho các cụm từ sau: cây thốt nốt, nước, củ cải đường, từ cây mía, sulfur dioxide. Em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn dưới đây:

cây thốt nốt
nước
củ cải đường
từ cây mía
sulfur dioxide
Người ta có thể sản xuất đường saccharose ..... , cây ..... hoặc ..... Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi ..... sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí ..... để thu được đường trắng.
Câu 36 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Em hãy ghép tên loại nhiên liệu với hình ảnh tương ứng trong 2 cột dưới đây:

Nhiên liệu không tái tạo

Nhiên liệu tái tạo

Nhiên liệu xanh

Câu 37 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Cho các từ sau: carbon monoxide, carbon dioxide, carbon, hóa thạch. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

carbon monoxide
carbon dioxide
carbon
hóa thạch
Tất cả các nhiên liệu ..... đều chứa ..... như than đá, dầu và khí thiên nhiên. Khi được đốt cháy, các nguyên tử carbon kết hợp với oxygen để tạo ra ..... – khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân làm cho nhiệt độ bầu khí quyển Trái Đất ngày càng tăng lên. Nếu nhiên liệu cháy không hết có thể tạo khí ..... làm ô nhiễm không khí.
Câu 38 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Cho các từ sau: phi kim, tinh luyện, nguyên liệu, vật liệu, khoáng vật. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

phi kim
tinh luyện
nguyên liệu
vật liệu
khoáng vật
Quặng là loại ..... chứa các thành phần kim loại, phi kim có giá trị, hàm lượng cao, được dùng làm ..... để sản xuất ra kim loại, ..... thông qua các quá trình tuyển quặng (làm giàu) và ..... (chế hóa ở nhiệt độ cao).
Câu 39 :

Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:

  • A

    1 giờ 3 phút

  • B

    1 giờ 27 phút

  • C
    2 giờ 33 phút
  • D
    10 giờ 33 phút 
Câu 40 :

Khi đang quan sát bọ cánh cứng, điều gì xảy ra khi đưa kính lúp lại gần bọ hơn

  • A

    Nhìn rõ bọ hơn

  • B

    Nhìn mờ hơn

  • C

    Nhìn bọ to hơn và rõ hơn

  • D

    Nhìn bọ bé hơn

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ngành thiên văn học nghiên cứu về

  • A

    Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất

  • B

    Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên

  • C

    Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

  • D

    Các chất và sự biến đổi các chất

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem các lĩnh vưc của  khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Ngành thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

Câu 2 :

Oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

  • A

    78%

  • B

    21%

  • C

    90%

  • D

    100%

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách, báo, mạng internet.

Lời giải chi tiết :

Oxygen chiếm 21% thể tích không khí.

Câu 3 :

Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?

  • A

    Gạch xây dựng.

  • B

    Đất sét.          

  • C

    Xi măng.       

  • D

    Ngói.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đất sét là một loại nguyên liệu.

Câu 4 :

Nhận định nào đúng về tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên:

  • A
    Phát minh ra nhiều điều mới lạ, vật dụng mới lạ giúp con người cải thiện cuộc sống.
  • B
    Ứng dụng vào sản xuất giúp tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.
  • C
    Tìm ra cách điều chế thuôc sử dụng để chữa bệnh
  • D
    Vô tình đã làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn do con người sử dụng chưa đúng phương pháp, đúng mục đích...

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đáp án A,B.C là những lợi ích của khoa học tự nhiên

Đáp án D là tác hại của khoa học tự nhiên gây ra cho môi trường.

 
Câu 5 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên

  • A

    Vật kính

  • B

    Thị kính

  • C

    Bàn kính

  • D

    Giá đỡ

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên bàn kính

Câu 6 :

Nhà khoa học phát minh ra đèn điện là

  • A

    Thomas Edison

  • B

    Isaac Newton

  • C

    Albert Einstein

  • D

    Louis Pasteur

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nhà khoa học phát minh ra đèn điện là  Thomas Edison

Câu 7 :

Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?

  • A

    Phơi củi cho thật khô.

  • B

    Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.

  • C

    Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.

  • D

    Chẻ nhỏ củi.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Để củi dễ cháy, không nên xếp củi chồng lên nhau.

Câu 8 :

Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để

  • A

    Tránh rủi ro và tai nạn khi học tập

  • B

    Quá trình học tập hiệu quả hơn

  • C

    Chủ động phòng tránh các nguy hiểm

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để tránh rủi ro và tai nạn khi học tập, giúp quá trình học tập hiệu quả hơn, chủ động phòng tránh các nguy hiểm

Câu 9 :

Chất nào không có trong thực phẩm

  • A

    Chất béo

  • B

    Chất đạm

  • C

    Oxygen

  • D

    Chất bột

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thực phẩm (thức ăn) là sản phẩm chứa chất bột (carbohydrate), chất béo (lipid), chất đạm (proteine) hoặc nước

Thực phẩm không chứa oxygen

Câu 10 :

Ngành khoa học Trái Đất nghiên cứu về 

  • A

    Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất

  • B

    Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên

  • C

    Những vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất

  • D

    Các chất và sự biến đổi các chất

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ngành khoa học Trái Đất nghiên cứu về những vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất

Câu 11 :

Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

  • A

    \(km\)

  • B

    \(cm\)

  • C

    \(mm\)

  • D

    \(m\)

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét \(\left( m \right)\)

Câu 12 :

Cho biểu đồ dưới đây:

Lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?

  • A

    Luyện thép

  • B

    Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa; Hàn cắt kim loại

  • C

    Công nghiệp hóa chất

  • D

    Hàn cắt kim loại

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát kĩ biểu đồ.

Lời giải chi tiết :

Lĩnh vực tiêu thụ ít oxygen nhất là:

- Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa.

- Hàn cắt kim loại.

Câu 13 :

Điểm giống nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ là:

  • A

    xảy ra ở mọi nhiệt độ.         

  • B

    đều là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi.

  • C

    đều là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

  • D

    sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ, sự ngưng tụ xảy ra ở nhiệt độ ngưng tụ.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Điểm giống nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ là: xảy ra ở mọi nhiệt độ.

Câu 14 :

Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:

  • A

    tuần

  • B

    ngày

  • C

    giây

  • D

    giờ

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta hiện nay là giây (second), kí hiệu là s.

Câu 15 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Protein

có trong

sữa,

ngũ cốc,

trứng,

thịt,

cá.

Đáp án

Protein

có trong

sữa,

ngũ cốc,

trứng,

thịt,

cá.

Lời giải chi tiết :

Vật thể là tất cả những gì thấy được nên trong câu trên thì “sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá” là vật thể.

=> Cụm từ chỉ vật thể là: sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá.

Câu 16 :

Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?

  • A

    Sản xuất phần mềm tin học.

  • B

    Sản xuất nhiệt điện.

  • C

    Du lịch.

  • D

    Giao thông vận tải.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hoạt động sản xuất phần mềm tin học ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất.

Câu 17 :

Dãy chất nào chỉ bao gồm chất lỏng:

  • A

    cồn, nước, dầu ăn, xăng

  • B

    nước muối, muối ăn, hơi nước

  • C

    dầu ăn, nước, sắt, thủy tinh

  • D

    nhôm, đồng, hơi nước, cồn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dãy chất chỉ bao gồm thể lỏngcồn, nước, dầu ăn, xăng.

Đáp án B sai ở muối ăn, hơi nước.

Đáp án C sai ở sắt, thủy tinh.

Đáp án D sai ở nhôm, đồng, hơi nước (khí).

Câu 18 :

Chọn đáp án đúng?

1 đơn vi thiên văn (AU) bằng:

  • A

    946 triệu km

  • B

    304,8 triệu km

  • C

    150 triệu km

  • D

    946,073 triệu km

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ta có: 1 AU = 150 triệu km

Câu 19 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các câu sau nói về tính chất vật lí của chất. Đúng hay Sai?

Dây đồng dẫn điện tốt.

Đúng
Sai

Cao su có tính đàn hồi, độ bền cơ học cao.

Đúng
Sai

Giấm ăn mòn bề mặt sàn gỗ.

Đúng
Sai

Nước có thể hòa tan nhiều chất khác.

Đúng
Sai
Đáp án

Dây đồng dẫn điện tốt.

Đúng
Sai

Cao su có tính đàn hồi, độ bền cơ học cao.

Đúng
Sai

Giấm ăn mòn bề mặt sàn gỗ.

Đúng
Sai

Nước có thể hòa tan nhiều chất khác.

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Giấm ăn mòn bề mặt sàn gỗ chỉ tính chất hóa học của giấm.

Câu 20 :

Sau khi làm thí nghiệm xong cần:

  • A

    Lau dọn chỗ làm việc

  • B

    Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ

  • C

    Rửa tay bằng xà phòng

  • D

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Sau khi làm thí nghiệm xong cần: lau dọn chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa tay bằng xà phòng

Câu 21 :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Đồng hồ bấm giây

  • C

    Ống chia độ

  • D

    Nhiệt kế

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là ống chia độ

Câu 22 :

Chất nào sau đây ở thể rắn:

  • A

    Sắt.

  • B

    Nước.

  • C

    Khí oxygen.

  • D

    Thủy ngân.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Chất ở thể rắn Sắt.

Nước và Thủy ngân ở thể lỏng.

Khí oxygen ở thể khí. 

Câu 23 :

Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất?

  • A

    Rán trứng.

  • B

    Nướng bột làm bánh mì.

  • C

    Làm nước đá.

  • D

    Đốt que diêm.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Quá trình không có sự biến đổi chất là làm nước đá: chất chỉ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 24 :

Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí:

  • A

    nitrogen        

  • B

    oxygen          

  • C

    carbon dioxide

  • D

    khí khác

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, argon (khí hiếm), hơi nước và một số chất khí khác.

Câu 25 :

Dụng cụ dùng để đo lực là:

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Đồng hồ bấm giây

  • C

    Lực kế

  • D

    Nhiệt kế

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế

Câu 26 :

Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

  • A

    Khối lượng bánh trong hộp

  • B

    Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp

  • C

    Sức nặng của hộp bánh

  • D

    Thể tích của hộp bánh

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này chỉ khối lượng bánh trong hộp.

Câu 27 :

Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tay cầm của phích cắm điện được làm bằng vật liệu gì?

  • A

    Nhựa

  • B

    Đồng

  • C

    Nhôm

  • D

    Gỗ

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tay cầm của phích cắm điện làm bằng nhựa vì nhựa có tính chất cách điện.

Câu 28 :

Ngũ cốc là tên gọi của năm loại thực vật nào:

  • A

    Gạo nếp, gạo tẻ, vừng, hạt rẻ, mì, mạch nha

  • B

    Gạo nếp, gạo tẻ, vừng, mì và các loại đậu

  • C

    Vừng, mì, mạch nha, hạt điều, hạt rẻ

  • D

    Vừng, mạch nha, hạt điều, hạt óc chó, hạt rẻ

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Xem lý thuyết một số lương thực là gạo nếp, gạo tẻ, vừng, mì và các loại đậu

Câu 29 :

Lịch thời gian là sản phẩm ứng dụng của ngành khoa học tự nhiên nào:

  • A

    Sinh học 

  • B

    Vật lý học

  • C

    Hóa học

  • D

    Thiên văn học

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết phần các lĩnh vực của khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Lịch thời gian là sản phẩm ứng dụng của ngành khoa học Thiên văn học (sự vận động của trái đất, mặt trời và mặt trăng)

Câu 30 :

Hãy cho biết khối lượng của thùng hàng trong hình vẽ dưới đây, biết ĐCNN của cân này là 1 kg.

  • A

    39 kg

  • B

    40 kg

  • C

    39,5 kg

  • D

    38 kg

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Thùng hàng có khối lượng là 39 kg.

Câu 31 :

Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau:

  • A

    GHĐ: 500C; ĐCNN: 20C

  • B

    GHĐ: 500C; ĐCNN: 10C

  • C

    GHĐ: 550C; ĐCNN: 10C

  • D

    GHĐ: 550C; ĐCNN: 20C

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng định nghĩa giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ ta thấy: GHĐ của nhiệt kế là 500C.

Khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp là 10C => ĐCNN là 10C

Câu 32 :

Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

  • A

    Nhiệt độ của nước đá

  • B

    Nhiệt độ cơ thể người

  • C

    Nhiệt độ của một lò luyện kim

  • D

    Nhiệt đô khí quyển

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ta có: nhiệt kế thủy ngân có thang nhiệt độ từ \( - {10^0}C\) đến \({110^0}C\).

- Nhiệt độ của nước đá là 00C => đo được.

- Nhiệt độ cơ thể người: \({35^0}C\) đến \({42^0}C\) => đo được.

- Nhiệt độ của một lò luyện kim khoảng hàng nghìn độ C => không đo được

Câu 33 :

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

  • A

    Đường mía, muối ăn, con dao.

  • B

    Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

  • C

    Nhôm, muối ăn, đường mía.

  • D

    Con dao, đôi đũa, muối ăn.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể.

Câu 34 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống

Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?

1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.


2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.


3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.


4. Cơm nếp lên men thành rượu.

Đáp án

1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.


2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.


3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.


4. Cơm nếp lên men thành rượu.

Lời giải chi tiết :

Tính chất hóa học: 2, 4 

Tính chất vật lí: 1, 3

Câu 35 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Cho các cụm từ sau: cây thốt nốt, nước, củ cải đường, từ cây mía, sulfur dioxide. Em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn dưới đây:

cây thốt nốt
nước
củ cải đường
từ cây mía
sulfur dioxide
Người ta có thể sản xuất đường saccharose ..... , cây ..... hoặc ..... Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi ..... sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí ..... để thu được đường trắng.
Đáp án
cây thốt nốt
nước
củ cải đường
từ cây mía
sulfur dioxide
Người ta có thể sản xuất đường saccharose
từ cây mía
, cây
củ cải đường
hoặc
cây thốt nốt
Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi
nước
sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí
sulfur dioxide
để thu được đường trắng.
Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu qua sách, báo, mạng internet.

Lời giải chi tiết :

Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi nước sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide để thu được đường trắng.

 

Câu 36 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Em hãy ghép tên loại nhiên liệu với hình ảnh tương ứng trong 2 cột dưới đây:

Nhiên liệu không tái tạo

Nhiên liệu tái tạo

Nhiên liệu xanh

Đáp án

Nhiên liệu xanh

Nhiên liệu tái tạo

Nhiên liệu không tái tạo

Lời giải chi tiết :
Câu 37 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Cho các từ sau: carbon monoxide, carbon dioxide, carbon, hóa thạch. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

carbon monoxide
carbon dioxide
carbon
hóa thạch
Tất cả các nhiên liệu ..... đều chứa ..... như than đá, dầu và khí thiên nhiên. Khi được đốt cháy, các nguyên tử carbon kết hợp với oxygen để tạo ra ..... – khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân làm cho nhiệt độ bầu khí quyển Trái Đất ngày càng tăng lên. Nếu nhiên liệu cháy không hết có thể tạo khí ..... làm ô nhiễm không khí.
Đáp án
carbon monoxide
carbon dioxide
carbon
hóa thạch
Tất cả các nhiên liệu
hóa thạch
đều chứa
carbon
như than đá, dầu và khí thiên nhiên. Khi được đốt cháy, các nguyên tử carbon kết hợp với oxygen để tạo ra
carbon dioxide
– khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân làm cho nhiệt độ bầu khí quyển Trái Đất ngày càng tăng lên. Nếu nhiên liệu cháy không hết có thể tạo khí
carbon monoxide
làm ô nhiễm không khí.
Lời giải chi tiết :

Tất cả các nhiên liệu hóa thạch đều chứa carbon như than đá, dầu và khí thiên nhiên. Khi được đốt cháy, các nguyên tử carbon kết hợp với oxygen để tạo ra carbon dioxide – khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân làm cho nhiệt độ bầu khí quyển Trái Đất ngày càng tăng lên. Nếu nhiên liệu cháy không hết có thể tạo khí carbon monoxide làm ô nhiễm không khí.

Câu 38 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Cho các từ sau: phi kim, tinh luyện, nguyên liệu, vật liệu, khoáng vật. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

phi kim
tinh luyện
nguyên liệu
vật liệu
khoáng vật
Quặng là loại ..... chứa các thành phần kim loại, phi kim có giá trị, hàm lượng cao, được dùng làm ..... để sản xuất ra kim loại, ..... thông qua các quá trình tuyển quặng (làm giàu) và ..... (chế hóa ở nhiệt độ cao).
Đáp án
phi kim
tinh luyện
nguyên liệu
vật liệu
khoáng vật
Quặng là loại
khoáng vật
chứa các thành phần kim loại, phi kim có giá trị, hàm lượng cao, được dùng làm
nguyên liệu
để sản xuất ra kim loại,
phi kim
thông qua các quá trình tuyển quặng (làm giàu) và
tinh luyện
(chế hóa ở nhiệt độ cao).
Phương pháp giải :

Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.

Lời giải chi tiết :

Quặng là loại khoáng vật chứa các thành phần kim loại, phi kim có giá trị, hàm lượng cao, được dùng làm nguyên liệu để sản xuất ra kim loại, phi kim thông qua các quá trình tuyển quặng (làm giàu) và tinh luyện (chế hóa ở nhiệt độ cao).

Câu 39 :

Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:

  • A

    1 giờ 3 phút

  • B

    1 giờ 27 phút

  • C
    2 giờ 33 phút
  • D
    10 giờ 33 phút 

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đổi thời gian về cùng một đơn vị.

Khoảng thời gian = Thời gian sau – Thời gian trước.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 13 giờ 48 phút = 13.60 + 48 = 828 phút

15 giờ 15 phút = 15.60 + 15 = 915 phút

 Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:

\(t = 915 - 828 = 87\) phút = (60 + 27) phút = 1 giờ 27 phút.

Câu 40 :

Khi đang quan sát bọ cánh cứng, điều gì xảy ra khi đưa kính lúp lại gần bọ hơn

  • A

    Nhìn rõ bọ hơn

  • B

    Nhìn mờ hơn

  • C

    Nhìn bọ to hơn và rõ hơn

  • D

    Nhìn bọ bé hơn

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi đưa kính lại gần vật mẫu hơn, vật nhìn qua kính bị mờ hơn

close