Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 chương 7: Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề số 3

Đề bài

Câu 1 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), mặt cầu tâm $I\left( {6,3, - 4} \right)$ tiếp xúc với $Ox$ có bán kính $R$ bằng:

  • A

    $R = 6$

  • B

    $R = 5$

  • C

    $R = 4$

  • D

    $R = 3$

Câu 2 :

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow a  = \left( {1;1; - 2} \right)$, $\overrightarrow b  = \left( { - 3;0; - 1} \right)$ và điểm $A\left( {0;2;1} \right)$. Tọa độ điểm $M$ thỏa mãn $\overrightarrow {AM}  = 2\overrightarrow a  - \overrightarrow b $ là:

  • A

    $M\left( { - 5;1;2} \right)$.

  • B

    $M\left( {3; - 2;1} \right)$.

  • C

    $M\left( {1;4; - 2} \right)$.     

  • D

    $M\left( {5;4; - 2} \right)$.

Câu 3 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow u  = \left( { - 1; - 1; - 1} \right),\overrightarrow v  = \left( {2;1;0} \right)\), khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:

  • A

    \( - \dfrac{{\sqrt {15} }}{5}\)            

  • B

    \(\dfrac{3}{{\sqrt {15} }}\)

  • C

    \( - \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 3 }}\)

  • D

    \(\dfrac{4}{{\sqrt {15} }}\)

Câu 4 :

Hình chiếu của điểm \(M\left( {2;2; - 1} \right)\) lên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là:

  • A

    \(N\left( {0;2; - 1} \right)\)

  • B

    \(N\left( {2;0;0} \right)\)

  • C

    \(N\left( {0;2;0} \right)\)        

  • D

    \(N\left( {0;2;1} \right)\)

Câu 5 :

Trong không gian $Oxyz$ cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 2z - 3 = 0\). Tính bán kính $R$ của mặt cầu $(S)$.

  • A

    $R = 3$

  • B

    $R = 9$          

  • C

    \(R = \sqrt 3 \)

  • D

    \(R = 3\sqrt 3 \)

Câu 6 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?

  • A

    \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 2z - 8 = 0.\)          

  • B

    \({(x + 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 9.\)

  • C

    \(2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} - 4x + 2y + 2z + 16 = 0\)

  • D

    \(3{x^2} + 3{y^2} + 3{z^2} - 6x + 12y - 24z + 16 = 0\)

Câu 7 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vector $\vec a = \left( {2;3; - 5} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b = \left( {0; - 3;4} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec c = \left( {1; - 2;3} \right)$. Tọa độ vector $\vec n = 3\vec a + 2\vec b - \vec c$ là:

  • A

    $\vec n = \left( {5;1; - 10} \right)$

  • B

    $\vec n = \left( {7;1; - 4} \right)$

  • C

    $\vec n = \left( {5;5; - 10} \right)$

  • D

    $\vec n = \left( {5; - 5; - 10} \right)$

Câu 8 :

Hai véc tơ \(\overrightarrow u  = \left( {a;1;b} \right),\overrightarrow v  = \left( { - 2;2;c} \right)\) cùng phương thì:

  • A

    \(b = 2c\)

  • B

    \(c = 2b\)

  • C

    \(b =  - 2c\)

  • D

    \(b = c\)

Câu 9 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho sáu điểm \(A\left( {1;2;3} \right)\), \(B\left( {2; - 1;1} \right)\), \(C\left( {3;3; - 3} \right)\), \(A',\,\,B',\,\,C'\) thỏa mãn \(\overrightarrow {A'A}  + \overrightarrow {B'B}  + \overrightarrow {C'C}  = \overrightarrow 0 \). Nếu \(G'\) là trọng tâm tam giác \(A'B'C'\) thì \(G'\) có tọa độ là:

  • A

    \(\left( {2;\dfrac{4}{3}; - \dfrac{1}{3}} \right)\)

  • B

    \(\left( {2; - \dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right)\)

  • C

    \(\left( {2;\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right)\)

  • D

    $\left( { - 2;\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right)$

Câu 10 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) với \(A\left( { - 1; - 2;4} \right)\), \(B\left( { - 4; - 2;0} \right)\), \(C\left( {3; - 2;1} \right)\) và \(D\left( {1;1;1} \right)\). Độ dài đường cao của tứ diện \(ABCD\) kẻ từ đỉnh \(D\) bằng:

  • A

    $3$

  • B

    $1$

  • C

    $2$

  • D

    \(\dfrac{1}{2}\)

Câu 11 :

Trong không gian với hệ tọa độ  $Oxyz$, cho các điểm  $A\left( {1,2, - 4} \right);{\rm{ }}B\left( {1, - 3,1} \right){\rm{ }} và {\rm{ }}C\left( {2,2,3} \right)$. Mặt cầu $(S) $ đi qua  $A,B,C$ và có tâm thuộc mặt phẳng $(xOy) $ có bán kính là :

  • A

    \(\sqrt {34} \)

  • B

    \(\sqrt {26} \)

  • C

    $34$

  • D

    $26$

Câu 12 :

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho các điểm $A\left( {2,4, - 1} \right),{\rm{ }}B\left( {0, - 2,1} \right)$ và đường thẳng $d$ có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - t\\z = 1 + t\end{array} \right.\). Gọi $\left( S \right)$ là mặt cầu đi qua $A,B$ và có tâm thuộc đường thẳng $d$. Đường kính mặt cầu $\left( S \right)$ là

  • A

    \(2\sqrt {19} .\)           

  • B

    \(2\sqrt {17} .\)

  • C

    \(\sqrt {19} .\)

  • D

    \(\sqrt {17} .\) 

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), mặt cầu tâm $I\left( {6,3, - 4} \right)$ tiếp xúc với $Ox$ có bán kính $R$ bằng:

  • A

    $R = 6$

  • B

    $R = 5$

  • C

    $R = 4$

  • D

    $R = 3$

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Mặt cầu tiếp xúc \(Ox\) nếu \(d\left( {I,Ox} \right) = R\).

Lời giải chi tiết :

Bán kính $R = d\left[ {I,Ox} \right] = \sqrt {y_I^2 + z_I^2}  = 5$.

Câu 2 :

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow a  = \left( {1;1; - 2} \right)$, $\overrightarrow b  = \left( { - 3;0; - 1} \right)$ và điểm $A\left( {0;2;1} \right)$. Tọa độ điểm $M$ thỏa mãn $\overrightarrow {AM}  = 2\overrightarrow a  - \overrightarrow b $ là:

  • A

    $M\left( { - 5;1;2} \right)$.

  • B

    $M\left( {3; - 2;1} \right)$.

  • C

    $M\left( {1;4; - 2} \right)$.     

  • D

    $M\left( {5;4; - 2} \right)$.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Gọi \(M\left( {x;y;z} \right)\), tìm tọa độ \(\overrightarrow {AM} \).

- Sử dụng điều kiện hai véc tơ bằng nhau tìm \(x;y;z\).

Lời giải chi tiết :

Ta có $2\overrightarrow a  - \overrightarrow b  = \left( {5;2; - 3} \right)$. Gọi \(M\left( {x;y;z} \right)\), suy ra $\overrightarrow {AM}  = \left( {x;y - 2;z - 1} \right)$.

Theo giả thiết, suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y - 2 = 2\\z - 1 =  - 3\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = 4\\z =  - 2\end{array} \right.\).

Câu 3 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow u  = \left( { - 1; - 1; - 1} \right),\overrightarrow v  = \left( {2;1;0} \right)\), khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:

  • A

    \( - \dfrac{{\sqrt {15} }}{5}\)            

  • B

    \(\dfrac{3}{{\sqrt {15} }}\)

  • C

    \( - \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 3 }}\)

  • D

    \(\dfrac{4}{{\sqrt {15} }}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức tính cô sin góc hợp bởi hai véc tơ \(\cos \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) = \dfrac{{\overrightarrow {{u_1}} .\overrightarrow {{u_2}} }}{{\left| {\overrightarrow {{u_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{u_2}} } \right|}} = \dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\(\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right) = \dfrac{{ - 1.2 - 1.1 - 1.0}}{{\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} .\sqrt {{2^2} + {1^2} + {0^2}} }} \) 

$=  - \dfrac{3}{{\sqrt {15} }} =  - \dfrac{{3\sqrt {15} }}{{15}} =  - \dfrac{{\sqrt {15} }}{5}$

Câu 4 :

Hình chiếu của điểm \(M\left( {2;2; - 1} \right)\) lên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là:

  • A

    \(N\left( {0;2; - 1} \right)\)

  • B

    \(N\left( {2;0;0} \right)\)

  • C

    \(N\left( {0;2;0} \right)\)        

  • D

    \(N\left( {0;2;1} \right)\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hình chiếu của \(M\left( {x;y;z} \right)\) có hình chiếu trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ \(\left( {0;y;z} \right)\).

Lời giải chi tiết :

Hình chiếu của điểm \(M\left( {2;2; - 1} \right)\) lên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là \(N\left( {0;2; - 1} \right)\).

Câu 5 :

Trong không gian $Oxyz$ cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 2z - 3 = 0\). Tính bán kính $R$ của mặt cầu $(S)$.

  • A

    $R = 3$

  • B

    $R = 9$          

  • C

    \(R = \sqrt 3 \)

  • D

    \(R = 3\sqrt 3 \)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Mặt cầu có phương trình dạng \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) có tâm \(I\left( { - a; - b; - c} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} - d} \).

Lời giải chi tiết :

Phương trình có dạng \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) với \(a =  - 1,b = 2,c = 1,d =  - 3\).

Ta có công thức \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} - d}  = \sqrt {{{( - 1)}^2} + {2^2} + {1^2} - ( - 3)}  = 3\) 

Câu 6 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?

  • A

    \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 2z - 8 = 0.\)          

  • B

    \({(x + 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 9.\)

  • C

    \(2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} - 4x + 2y + 2z + 16 = 0\)

  • D

    \(3{x^2} + 3{y^2} + 3{z^2} - 6x + 12y - 24z + 16 = 0\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Điều kiện cần và đủ để \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) là phương trình mặt cầu là \({a^2} + {b^2} + {c^2} - d > 0\)

Lời giải chi tiết :

Phương trình đáp án B có dạng \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} + {\left( {z - c} \right)^2} = {R^2}\) với \(a =  - 1,b = 2,c = 1\) và \(R = 3\) là phương trình mặt cầu.

Phương trình đáp án A có dạng \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) với \(a =  - 1,b =  - 1,c =  - 1,d =  - 8\)  có \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} - d}  = \sqrt {11} \) là một phương trình mặt cầu.

Xét phương án C có

\(2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} - 4x + 2y + 2z + 16 = 0 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + y + z + 8 = 0\).

Phương trình có dạng \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) với \(a = 1,b =  - \dfrac{1}{2},c =  - \dfrac{1}{2},d = 8\) có \({a^2} + {b^2} + {c^2} - d = 1 + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4} - 8 < 0.\)

Không phải là phương trình mặt cầu.

Câu 7 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vector $\vec a = \left( {2;3; - 5} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b = \left( {0; - 3;4} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec c = \left( {1; - 2;3} \right)$. Tọa độ vector $\vec n = 3\vec a + 2\vec b - \vec c$ là:

  • A

    $\vec n = \left( {5;1; - 10} \right)$

  • B

    $\vec n = \left( {7;1; - 4} \right)$

  • C

    $\vec n = \left( {5;5; - 10} \right)$

  • D

    $\vec n = \left( {5; - 5; - 10} \right)$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng các công thức \(k\overrightarrow a  \pm l\overrightarrow b  = \left( {k{a_1} \pm l{b_1};k{a_2} \pm l{b_2};k{a_3} \pm l{b_3}} \right)\)

Lời giải chi tiết :

$\vec n = 3\left( {2;3; - 5} \right) + 2\left( {0; - 3;4} \right) - \left( {1; - 2;3} \right) = \left( {5;5; - 10} \right)$

Câu 8 :

Hai véc tơ \(\overrightarrow u  = \left( {a;1;b} \right),\overrightarrow v  = \left( { - 2;2;c} \right)\) cùng phương thì:

  • A

    \(b = 2c\)

  • B

    \(c = 2b\)

  • C

    \(b =  - 2c\)

  • D

    \(b = c\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất hai véc tơ cùng phương \(\overrightarrow {{u_1}}  = k\overrightarrow {{u_2}} \) 

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\overrightarrow u  = k\overrightarrow v  \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a =  - 2k\\1 = 2k\\b = kc\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k = \dfrac{1}{2}\\a =  - 1\\b = \dfrac{1}{2}c\end{array} \right. \Rightarrow c = 2b\)

Câu 9 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho sáu điểm \(A\left( {1;2;3} \right)\), \(B\left( {2; - 1;1} \right)\), \(C\left( {3;3; - 3} \right)\), \(A',\,\,B',\,\,C'\) thỏa mãn \(\overrightarrow {A'A}  + \overrightarrow {B'B}  + \overrightarrow {C'C}  = \overrightarrow 0 \). Nếu \(G'\) là trọng tâm tam giác \(A'B'C'\) thì \(G'\) có tọa độ là:

  • A

    \(\left( {2;\dfrac{4}{3}; - \dfrac{1}{3}} \right)\)

  • B

    \(\left( {2; - \dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right)\)

  • C

    \(\left( {2;\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right)\)

  • D

    $\left( { - 2;\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right)$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhận xét trọng tâm của hai tam giác \(ABC\) và \(A'B'C'\) rồi suy ra kết luận.

Lời giải chi tiết :

Gọi \(G'\left( {x;y;z} \right)\) là trọng tâm của tam giác \(A'B'C'\).

Ta có \(\overrightarrow {G'A'}  + \overrightarrow {G'B'}  + \overrightarrow {G'C'}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {G'A}  + \overrightarrow {AA'} } \right) + \left( {\overrightarrow {G'B}  + \overrightarrow {BB'} } \right) + \left( {\overrightarrow {G'C}  + \overrightarrow {CC'} } \right) = \overrightarrow 0 \)\( \Leftrightarrow \overrightarrow {G'A}  + \overrightarrow {G'B}  + \overrightarrow {G'C}  = \overrightarrow {A'A}  + \overrightarrow {B'B}  + \overrightarrow {C'C}  = \overrightarrow 0 \).

Suy ra \(G'\) cũng là trọng tâm của tam giác \(ABC\) nên có tọa độ \(\left( {2;\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}} \right).\)

Câu 10 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) với \(A\left( { - 1; - 2;4} \right)\), \(B\left( { - 4; - 2;0} \right)\), \(C\left( {3; - 2;1} \right)\) và \(D\left( {1;1;1} \right)\). Độ dài đường cao của tứ diện \(ABCD\) kẻ từ đỉnh \(D\) bằng:

  • A

    $3$

  • B

    $1$

  • C

    $2$

  • D

    \(\dfrac{1}{2}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Tính thể tích tứ diện và diện tích tam giác \(ABC\).

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 3;0; - 4} \right),\overrightarrow {AC}  = \left( {4;0; - 3} \right),\) \(\overrightarrow {AD}  = \left( {2;3; - 3} \right)\) nên \(\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {0; - 25;0} \right)\)

Diện tích tam giác ${S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right]} \right| = \dfrac{{25}}{2}$

Thể tích tứ diện \({V_{ABCD}} = \dfrac{1}{6}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right].\overrightarrow {AD} } \right| = \dfrac{{25}}{2}\).

Suy ra độ dài đường cao \(h = d\left( {D,\left( {ABC} \right)} \right) = \dfrac{{3{V_{ABCD}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}} = 3\).

Câu 11 :

Trong không gian với hệ tọa độ  $Oxyz$, cho các điểm  $A\left( {1,2, - 4} \right);{\rm{ }}B\left( {1, - 3,1} \right){\rm{ }} và {\rm{ }}C\left( {2,2,3} \right)$. Mặt cầu $(S) $ đi qua  $A,B,C$ và có tâm thuộc mặt phẳng $(xOy) $ có bán kính là :

  • A

    \(\sqrt {34} \)

  • B

    \(\sqrt {26} \)

  • C

    $34$

  • D

    $26$

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Gọi tọa độ tâm \(I\) thỏa mãn phương trình mặt phẳng.

- Mặt cầu tâm \(I\) đi qua \(3\) điểm nếu \(IA = IB = IC\), từ đó tìm \(I\) và suy ra phương trình mặt cầu.

Lời giải chi tiết :

Tâm $I$ thuộc mặt phẳng $\left( {xOy} \right):z = 0$  nên ta có $z = 0$ . Suy ra, giả sử $I\left( {x,y,0} \right)$.

Mặt cầu $\left( S \right)$  qua $A,B,C$ nên ta có \(IA = IB = IC = R\)

Ta có

\(\left\{ \begin{array}{l}I{A^2} = I{B^2}\\I{B^2} = I{C^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(4)^2} = {(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {( - 1)^2}\\{(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {( - 1)^2} = {(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {(3)^2}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 4y + 4 + 16 = 6y + 9 + 1\\ - 2x + 1 + 6y + 9 + 1 =  - 4x + 4 - 4y + 4 + 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 10y =  - 10\\2x + 10y = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\x =  - 2\end{array} \right.\).

 Vậy $I\left( { - 2,1,0} \right)$.

Có \(IA = \sqrt {26}  = R\) 

Câu 12 :

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho các điểm $A\left( {2,4, - 1} \right),{\rm{ }}B\left( {0, - 2,1} \right)$ và đường thẳng $d$ có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - t\\z = 1 + t\end{array} \right.\). Gọi $\left( S \right)$ là mặt cầu đi qua $A,B$ và có tâm thuộc đường thẳng $d$. Đường kính mặt cầu $\left( S \right)$ là

  • A

    \(2\sqrt {19} .\)           

  • B

    \(2\sqrt {17} .\)

  • C

    \(\sqrt {19} .\)

  • D

    \(\sqrt {17} .\) 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Gọi tọa độ tâm mặt cầu theo tham số của đường thẳng \(d\).

- \(\left( S \right)\) đi qua \(A,B \Leftrightarrow IA = IB\), từ đó tìm được tọa độ \(I\) và bán kính \(IA\) suy ra đường kính \(2IA\).

Lời giải chi tiết :

Giả sử tâm $I$ của mặt cầu $\left( S \right)$  thuộc $d$, ta có $I\left( {1 + 2t,2 - t,1 + t} \right)$. Vì mặt cầu $\left( S \right)$  qua $A$ và $B$ nên ta có $IA = IB = R$ .

Từ giả thiết $IA = IB$ ta có \(I{A^2} = I{B^2}\)

\( \Leftrightarrow {(2t - 1)^2} + {(t + 2)^2} + {(2 + t)^2} = {(1 + 2t)^2} + {(4 - t)^2} + {t^2}\)

\( \Leftrightarrow  - 4t + 4t + 4 + 4t + 4 = 4t - 8t + 16\)

\( \Leftrightarrow 8t = 8\)

\( \Leftrightarrow t = 1\)

Suy ra $I\left( {3,1,2} \right)$ . Do đó \(R = IA = \sqrt {9 + 9 + 1}  = \sqrt {19} \)

Do đó, đường kính mặt cầu là \(2R = 2\sqrt {19} \)

close