Quảng cáo
  • Triết học thời kỳ Phục hưng ở Italia

    Vào thế kỷ XV - XVI, nước Italia đạt đuợc sự phát triển xã hội và văn hoá to lớn, trở thành trung tâm văn hoá châu Âu. Điều đó hợp lý vì Italia thừa hưởng cả một nền văn minh La Mã cổ đại.

    Xem chi tiết
  • Phrăngxoa Mari Vônte (1694 -1778)

    Phrăngxoa Mari Vônte (Francois Marie Voltaire) là một nhà triết học, nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng. Cùng với Môngtexkiơ, ông là một trong những người sáng lập ra triết học Khai sáng Pháp

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Đavít Hium (1711-1776)

    Đavít Hium (Davit Hume) là nhà triết học nổi tiếng người Anh, là bậc tiền bối của triết học Cantơ sau này. Ông sinh năm 1711 trong một gia đình quý tộc bậc trung ở Êđenbuốc (Xcốtlen)

    Xem chi tiết
  • Bêkênit Xpinôza (1632 - 1677)

    Bêkênít Xpinôza là nhà triết học lỗi lạc người Hà Lan. Ông sinh năm 1632 trong một gia đình thương gia ở Amxtécđam (Hà Lan). Theo học tại một trường trung cấp tôn giáo châu Âu ở Amxtécđam, sau đó ông phải bỏ học, giúp bố làm nghề buôn bán

    Xem chi tiết
  • Tômát Hôpxơ (1588 -1679)

    Tômát Hốpxơ (Thomas Hobbs) là nhà triết học nổi tiếng, đại biểu của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII. Ông sinh năm 1588 trong một gia đình linh mục ở nông thôn nước Anh.

    Xem chi tiết
  • Tính nhân đạo và chủ nghĩa cộng sản không tưởng

    Bước sang thế kỷ XVI, những mầm mống của nền sản xuất tư bản không chỉ xuất hiện ở Italia, mà còn ở nhiêu nước Tây Âu khác như Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha V.V.. Với sự phát triển mạnh về kinh tế và xã hội của các nước đó theo con đường tư bản chủ nghĩa

    Xem chi tiết
  • Gian Giắc Rútxô (1712 - 1778)

    Gian Giắc Riítxô (Jean Jacques Rousseau) là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng Pháp. Các tư tưởng của ông đã trở thành khẩu hiệu và phương châm hoạt động của giai cấp tư sản Pháp trong cách mạng (1789 - 1794)

    Xem chi tiết
  • Gophrít Vinhem Lépnít (1646 - 1716)

    Gophrít Vinhem Lépnít (Gofrit Wilhem Leibniz) là nhà triết học, nhà toán học, vật lý học lỗi lạc người Đức, người có nhiều đóng góp quan trọng đối với sự phát triển triết học và khoa học phương Tây cận đại

    Xem chi tiết
  • Giôn Lốccơ (1632 - 1704)

    Giôn Lốccơ (John Locke) là đại biểu duy cảm điển hình của chủ nghĩa duy vật Anh. Hêghen nói: Khoa học nói chung và nhất là các khoa học kinh nghiệm, bởi nguồn gốc của mình, phải mang ơn phương pháp của Lốccơ"

    Xem chi tiết
  • Đêni Điđrô (1713 - 1784)

    Đêni Điđrô là nhà duy vật điển hình của triết học Khai sáng Pháp, người chủ biên của bộ Bách khoa toàn thư - một trong những di sản văn hoá vĩ đại không chỉ của nước Pháp, mà cả Tây Âu thế kỷ XVIII nói chung

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo