Quảng cáo
  • Bài 13. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực

    Tại sao lực đẩy của người bố trong hình 13.1b có tác dụng như lực đẩy của hai anh em. Dựa vào Hình 13.2, hãy nêu cách xác định độ lớn và chiều của hợp lực trong hai trường hợp. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương. Cho hai lực đồng quy có độ lớn ({F_1} = 6N) và ({F_2} = 8N). Giả sử lực kéo của mỗi tàu kéo ở đầu bài đều có độ lớn bằng 8000 N. Quan sát quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn (Hình 13.5). Có những lực nào tác dụng lên quyển sách. Các lực này có cân bằng không. Vì sao. Một ô tô chị

    Xem lời giải
  • Giải mục I trang 56, 57

    Tại sao lực đẩy của người bố trong hình 13.1b có tác dụng như lực đẩy của hai anh em. Dựa vào Hình 13.2, hãy nêu cách xác định độ lớn và chiều của hợp lực trong hai trường hợp. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương. Cho hai lực đồng quy có độ lớn ({F_1} = 6N) và ({F_2} = 8N). Giả sử lực kéo của mỗi tàu kéo ở đầu bài đều có độ lớn bằng 8000 N

    Xem lời giải
  • Quảng cáo
  • Giải mục II trang 58

    Quan sát quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn (Hình 13.5). Có những lực nào tác dụng lên quyển sách. Các lực này có cân bằng không. Vì sao. Một ô tô chịu một lực \({F_1} = 400N\) hướng về phía trước và một lực \({F_1} = 300N\) hướng về phía sau (Hình 13.6). Hỏi hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn bằng bao nhiêu và hướng về phía nào. Quan sát cặp tình huống ở Hình 13.7. Tình huống nào có hợp lực khác 0. Mô tả sự thay đổi vận tốc (độ lớn, hướng) của mỗi vật trong hình, nếu có.

    Xem lời giải
  • Giải mục III trang 59

    Một vật được giữ yên trên một mặt phẳng nhẵn bởi một lò xo (Hình 13.9). Có những lực nào tác dụng lên vật. Phân tích trọng lực tác dụng lên vật thành hai lực thành phần và nêu rõ tác dụng của hai lực này.

    Xem lời giải
  • Giải mục I trang 60

    Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn. Ta phải đẩy nó thì nó mới dịch chuyển và khi ngừng đẩy thì nó dừng lại. Nếu em đặt mình vào thời của nhà khoa học Hy Lạp.

    Xem lời giải
  • Bài 14. Định luật 1 Newton

    Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn. Ta phải đẩy nó thì nó mới dịch chuyển và khi ngừng đẩy thì nó dừng lại. Nếu em đặt mình vào thời của nhà khoa học Hy Lạp. Quan sát các vật trong Hình 14.2. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình. Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau. Xe đột ngột tăng tốc. Xe phanh gấp. Xe rẽ nhanh sang trái. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tá

    Xem lời giải
  • Giải mục II trang 61

    Quan sát các vật trong Hình 14.2. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình

    Xem lời giải
  • Giải mục III trang 61, 62

    Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau. Xe đột ngột tăng tốc. Xe phanh gấp. Xe rẽ nhanh sang trái. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các lực này mất đi thì.

    Xem lời giải
  • Bài 15. Định luật 2 Newton

    Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác dụng lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng (Hình 15.1). Khối lượng của vật là. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tố

    Xem lời giải
  • Giải mục II trang 64

    Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác dụng lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng (Hình 15.1). Khối lượng của vật là.

    Xem lời giải
  • Quảng cáo