Một cái hòm khối lượng m = 40 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là . Người ta đẩy hòm bằng một lực F =200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc, chếch xuống phía dưới (Hình 23.3). Tính gia tốc của hòm.
Xem lời giảiMột vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 300) , được truyền một vận tốc ban đầu (Hình 23.4). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3.
Xem lời giảiMột con lắc gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 200 g treo vào sợi dây chiều dài l = 15 cm, buộc vào đầu một cái cọc gắn với mép một cái bàn quay (Hình 23.5). Bàn có bán kính r = 20 cm và quay với vận tốc không đổi.
Xem lời giảiHãy viết công thức của định luật II Niu-tơn cho mỗi vật.
Xem lời giảiCác vật trong hệ ở Hình 24.3 có thể đứng yên hoặc chuyển động theo những khả năng nào ? Làm thế nào để biết được khả năng xảy ra ?
Xem lời giảiCho hệ vật như ở Hình 24.4. Biết . Gia tốc của hai vật là a. Lực căng dây bằng bao nhiêu ?
Xem lời giảiMột đầu tàu có khối lượng 50 tấn được nối với hai toa, mỗi toa có khối lượng 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 0,2 m/s2. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với đường ray là 0,05. Hãy tính:
Xem lời giảiTrong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy.
Xem lời giảiNgười ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây, ở hai đầu có treo hai vật A và B có khối lượng là mA = 260 g và mB = 240 g (Hình 24.4). Thả cho hệ bắt đầu chuyển động.
Xem lời giải