SỐ LƯỢNG CÓ HẠN VÀ TẶNG MIỄN PHÍ THÊM BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP
Câu hỏi:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a√3, cạnh bên bằng 2a. Điểm M là trung điểm cạnh AC. Khoảng cách giữa BM và SC bằng:
Phương pháp giải:
Gọi G là trọng tâm ΔABC ⇒SG⊥(ABC).
Qua C dựng đường thẳng d song song với BM cắt AB tại D.
⇒BM//(SCD) ⇒d(BM;SC)=d(BM;(SCD))=d(G;(SCD))
Lời giải chi tiết:
Gọi G là trọng tâm ΔABC ⇒SG⊥(ABC).
Qua C dựng đường thẳng d song song với BM cắt AB tại D.
⇒BM//(SCD) ⇒d(BM;SC)=d(BM;(SCD))=d(G;(SCD))
Ta có: CD//BM⇒CD⊥AC.
Từ G kẻ GH⊥CD={H}
⇒MCHG là hình chữ nhật. (dhnb)
⇒GH=MC=AC2=a√32
Trong mặt phẳng (SGH), kẻ GK⊥SH.
Ta có: {CD⊥GHCD⊥SG⇒CD⊥(SGH) ⇒CD⊥GK
⇒GK⊥(SCD)⇒d(BM,SC)=d(G;(SCD))=GK
Ta có: ΔABC là tam giác đều cạnh a√3 ⇒BM=a√3.√32=3a2
⇒BG=23BM=23.32a=a.
Áp dụng định lý Pitago cho ΔSBG vuông tại G ta có:
SG=√SB2−BG2=√(2a)2−a2=a√3.
Áp dụng hệ thức lượng cho ΔSGH vuông tại G có đường cao GK ta có:
GK=SG.GH√SG2+GH2=a√3.a√32√(a√3)2+(a√32)2=a√155.
Chọn A.