Câu hỏi:
Hai điệm tích điểm q1=2.10−8C;q2=−3,2.10−7Cđặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 15cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng ?
Phương pháp giải:
Để q0 cân bằng thì: →F10+→F20=0⇔{→F10↑↓→F20(1)F10=F20(2)
Giải (1) ⇒ ba điện tích thẳng hàng
+ Nếu q1;q2 cùng dấu ⇒ q0 nằm trong q1 và q2.
(Không phụ thuộc vào dấu của q0)
+ Nếu q1;q2 trái dấu ⇒ q0 nằm ngoài q1 và q2 và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
(Không phụ thuộc vào dấu của q0)
Lời giải chi tiết:
+ Để q3 cân bằng thì →F13+→F23=0⇔{→F13↑↓→F23(1)F13=F23(2)
Từ (1) ⇒ A, B, C thẳng hàng.
Do {q1.q2<0|q1|<|q2| nên C nằm trong AB và gần q1 (điểm C) hơn.
⇒BC−AC=AB=15cm(∗)
Từ (2) ⇒|q1||q2|=AC2BC2⇒ACBC=√2.10−83,2.10−7=14(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có: {BC−AC=15cmBC=4.AC⇔{AC=5cmBC=20cm
+ Để q1 cân bằng thì →F21+→F31=0⇔{→F21↑↓→F31(3)F21=F31(4)
Ta có →F21 hướng sang phải.
Mà từ (3) ta có →F21↑↓→F31 nên →F31 hướng sang trái, tức là q3 hút q1, do đó điện tích của q3 < 0.
Từ (4) ta có:
k.|q1q2|AB2=k.|q1q3|AC2⇒|q2||q3|=AB2AC2=15252=9⇒|q3|=|q2|9=3,2.10−79=3,56.10−8C⇒q3=−3,56.10−8C
Vậy để q1 cân bằng thì q3=−3,56.10−8C
Làm tương tự với q2 ta suy ra được để q2 cân bằng thì q3=−3,56.10−8C
Chọn A.