CHỈ CÒN 100 SLOT CHO 2K8 XUẤT PHÁT SỚM ÔN ĐGNL & ĐGTD 2026

ƯU ĐÃI 50% HỌC PHÍ + TẶNG MIỄN PHÍ BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP

  • Chỉ còn
  • 14

    Giờ

  • 47

    Phút

  • 29

    Giây

Xem chi tiết

Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a. Biết AB=2AD=2DC=2a. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SAB)(SBC). Tính tanα.

  • A 2
  • B 22
  • C 24
  • D 22

Phương pháp giải:

Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

Lời giải chi tiết:

Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB,SC.

Gọi E là trung điểm của AB, ta có: ADCE là hình vuông nên CE=AD=a=12AB, suy ra tam giác ACB vuông tại C (định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông).

Ta có: {BCACBCSA(SA(ABCD)) BC(SAC).

Ta có: {AKSCAKBC(BC(SAC)) AK(SBC)AKSB.

SBAHSB(AHK)SBHK.

Ta có: {(SAB)(SBC)=SB(SAB)AHSB(SAB)HKSB ((SAB);(SBC))=(SH;HK)=SHK.

AK(SBC)AKHK, suy ra tam giác AHK vuông tại H.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB ta có: AH=SA.ABSA2+AB2=2a.2a4a2+4a2=a2.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ACD có: AC=AD2+CD2=a2+a2=a2.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC ta có: AK=SA.ACSA2+AC2=2a.a24a2+2a2=2a33.

Xét tam giác vuông AHK có: sinAHK=AKAH=63

cosAHK=1sin2AHK=33.

Vậy tanAHK=sinAHKcosAHK=2 hay tanα=2.

Chọn A.


Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay