Bài 9 trang 223 SGK hóa học 12 nâng caoGiải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học Quảng cáo
Đề bài Dung dịch A là \(FeS{O_4}\) có lẫn tạp chất \(F{e_2}{(S{O_4})_3}\). Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: thêm dần dung dịch \(NaOH\) vào 20 ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng là \(1,2\) gam. - Thí nghiệm 2: thêm vài giọt dung dịch \({H_2}S{O_4}\) vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần từng giọt dung dịch \(KMn{O_4}\) vào dung dịch trên, lắc nhẹ. Khi dung dịch có màu hồng thì dừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10 ml dung dịch \(KMn{O_4}\,\,0,2M\). a) Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học. b) Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu. c) Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất có trong dung dịch A ban đầu? Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng. Lời giải chi tiết a) Đặt số mol \(FeS{O_4}\) và \(F{e_2}{(S{O_4})_3}\) lần lượt là \(x\) và \(y\). * Thí nghiệm 1: \(\eqalign{ * Thí nghiệm 2: \(\eqalign{ Từ (1), (2), (3), (4), và (5) ta có: \(\left\{ \matrix{ b) Nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch A: \({CM_{{{FeS{O_4}}}}} = {{0,01} \over {0,02}} = 0,5M\) \({CM_{{{F{e_2}{{(S{O_4})}_{_3}}}}}} = {{0,0025} \over {0,02}} = 0,125M\) c) Ngâm đinh sắt vào A sẽ loại được \(F{e_2}(S{O_4})_3\) \(Fe + F{e_2}{(S{O_4})_3} \to 3FeS{O_4}\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|