Bài 7 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao

Cho hình bình hành ABCD với A(-3 ; -2 ; 0), B(3 ; -3 ; 1), C(5 ; 0 ; 2). Tìm toạ độ đỉnh D và tính góc giữa hai vectơ

Quảng cáo

Đề bài

Cho hình bình hành ABCD với A(-3 ; -2 ; 0), B(3 ; -3 ; 1), C(5 ; 0 ; 2). Tìm toạ độ đỉnh D và tính góc giữa hai vectơ ACAC và BDBD.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

ABCD là hình bình hành AD=BCAD=BC.

Cô sin góc giữa hai véc tơ cos(u,v)=u.v|u|.|v|cos(u,v)=u.vu.v

Lời giải chi tiết

Ta có BA=(6;1;1);BC=(2;3;1)BA=(6;1;1);BC=(2;3;1).

621311621311 nên BABA và BCBC không cùng phương nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Giả sử D(x;y;z)D(x;y;z). Ta có: AD=(x+3;y+2;z),BC=(2;3;1)AD=(x+3;y+2;z),BC=(2;3;1)

ABCD là hình bình hành 

AD=BCAD=BC {x+3=2y+2=3z=1 {x=1y=1z=1

Vậy D(1;1;1) .

Ta có AC=(8;2;2); BD=(4;4;0)

Do đó:

cos(AC;BD)=AC.BDAC.BD =32+872.32=12 (AC;BD)=1200.

Chú ý:

Có thể tìm D theo cách khác như sau: 

Giả sử D(x;y;z) thì BD=(x3;y+3;z1)
ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi:

BD=BA+BC {x3=6+2y+3=1+3z1=1+1 {x=1y=1z=1

Loigiaihay.com

  • Bài 8 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao

    a) Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Ox sao cho M cách đều hai điểm A(1 ; 2 ; 3) và B(-3 ; -3 ; 2). b) Cho ba điểm. Tìm t để AB vuông góc với OC (O là gốc toạ độ).

  • Bài 9 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao

    Xét sự đồng phẳng của ba vectơ trong mỗi trường hợp sau:

  • Bài 10 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao

    Cho ba điểm a) Chứng minh A, B, C không thẳng hàng. b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. c) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A. d) Tính các góc của tam giác ABC.

  • Bài 11 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao

    Cho bốn điểm A(1 ; 0 ; 0), B(0 ; 1 ; 0), C(0 ; 0 ; 1) và D(-2 ; 1 ; -2). a) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình tứ diện. b) Tính góc giữa các đường thẳng chứa các cạnh đối của tứ diện đó. c) Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh A.

  • Bài 12 trang 82 SGK Hình học 12 Nâng cao

    Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AC = b, BC = a. Gọi M là trung điểm của AC và N là điểm sao cho . a) Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Tìm sự liên hệ giữa a, b, h để MN vuông góc với SB.

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close