GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 4 trang 7 SGK Toán 8 tập 2Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó: Quảng cáo
Đề bài Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó: Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết - Thay các giá trị của x=−1x=−1, x=2x=2 và x=3x=3 vào từng phương trình (a), (b), (c); giá trị nào thỏa mãn phương trình thì là nghiệm của phương trình đó. Lời giải chi tiết *) Xét phương trình 3(x−1)=2x−1(1)3(x−1)=2x−1(1) +) Thay x=−1x=−1 vào vế trái và vế phải của phương trình (1) ta được: VT=3.(−1−1)=3.(−2)=−6VP=2.(−1)−1=−2−1=−3 −6≠−3⇒VT≠VP Vậy x=−1 không là nghiệm của phương trình (1) +) Thay x=2 vào vế trái và vế phải của phương trình (1) ta được: VT=3.(2−1)=3.1=3VP=2.2−1=4−1=3 3=3⇒VT=VP Vậy x=2 là nghiệm của phương trình (1) +) Thay x=3 vào vế trái và vế phải của phương trình (1) ta được: VT=3.(3−1)=3.2=6VP=2.3−1=6−1=5 6≠5⇒VT≠VP Vậy x=3 không là nghiệm của phương trình (1) *) Xét phương trình 1x+1=1−x4(2) +) Với x=−1 thì phương trình (2) không xác định nên x=−1 không là nghiệm của phương trình (2) +) Thay x=2 vào vế trái và vế phải của phương trình (2) ta được: VT=12+1=13VP=1−24=1−12=12 13≠12⇒VT≠VP Vậy x=2 không là nghiệm của phương trình (2) +) Thay x=3 vào vế trái và vế phải của phương trình (2) ta được: VT=13+1=14VP=1−34=44−34=14 14=14⇒VT=VP Vậy x=3 là nghiệm của phương trình (2) *) Xét phương trình x2−2x−3=0(3) +) Thay x=−1 vào vế trái và vế phải của phương trình (3) ta được: VT=(−1)2−2.(−1)−3=1+2−3=0VP=0 0=0⇒VT=VP Vậy x=−1 là nghiệm của phương trình (3) +) Thay x=2 vào vế trái và vế phải của phương trình (3) ta được: VT=22−2.2−3=4−4−3=−3VP=0 −3≠0⇒VT≠VP Vậy x=2 không là nghiệm của phương trình (3) +) Thay x=3 vào vế trái và vế phải của phương trình (3) ta được: VT=32−2.3−3=9−6−3=0VP=0 0=0⇒VT=VP Vậy x=3 là nghiệm của phương trình (3) Ta nối như sau: Loigiaihay.com
Quảng cáo
|