GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 38 trang 17 SGK Toán 8 tập 1Chứng minh các đẳng thức sau: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Chứng minh các đẳng thức sau: LG a (a−b)3=−(b−a)3; Phương pháp giải: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một hiệu, sử dụng quy tắc dấu ngoặc, ta biến đổi một vế của đẳng thức thành vế còn lại, ta được điều phải chứng minh. 5)(A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 Lời giải chi tiết: (a−b)3=−(b−a)3 Biến đổi vế phải thành vế trái: −(b−a)3=−(b3−3b2a+3ba2−a3)=−b3+3b2a−3ba2+a3=a3−3a2b+3ab2−b3=(a−b)3 Vậy (a−b)3=−(b−a)3 Cách 2: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc (a−b)3=[−(b−a)]3=[(−1).(b−a)]3=(−1)3.(b−a)3=(−1).(b−a)3=−(b−a)3 LG b (−a−b)2=(a+b)2 Phương pháp giải: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, sử dụng quy tắc dấu ngoặc, ta biến đổi một vế của đẳng thức thành vế còn lại, ta được điều phải chứng minh. 1)(A+B)2=A2+2AB+B2 Lời giải chi tiết: (−a−b)2=(a+b)2 Biến đổi vế trái thành vế phải: (−a−b)2=[(−a)+(−b)]2=(−a)2+2.(−a).(−b)+(−b)2=a2+2ab+b2=(a+b)2 Vậy (−a−b)2=(a+b)2 Cách 2: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc (−a−b)2=[−(a+b)]2=[(−1).(a+b)]2=(−1)2.(a+b)2=1.(a+b)2=(a+b)2 Loigiaihay.com
Quảng cáo
|