Bài 3 trang 146 SGK Giải tích 12Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1) Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Cho hàm số : \(y = {x^3} + a{x^2} + bx + 1.\) LG a a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1) Phương pháp giải: Thay tọa độ của hai điểm A và B vào công thức hàm số rồi giải hệ phương trình gồm 2 ẩn a, b để tìm a, b. Lời giải chi tiết: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm \(A(1; 2)\) và \(B (-2; -1)\) khi và chỉ khi: \(\left\{ \matrix{ LG b b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b. Phương pháp giải: Thay các giá trị của a, b vừa tìm được vào công thức hàm số sau đó khảo sát và vẽ đồ thị hàm số theo các bước đã được học. Lời giải chi tiết: Khi \(a = 1, \, b = -1\) ta có hàm số: \(y = {x^3} + {x^2} - x + 1.\) - Tập xác định: \( (-∞; + ∞).\) - Sự biến thiên: \(y' = 3{x^2} + 2x - 1.\) \(\begin{array}{l} Trên các khoảng \((-∞; -1)\) và \(\displaystyle ({1 \over 3}; + \infty ) , \, \, y’>0 \) nên hàm số đồng biến Trên khoảng \(\displaystyle ( - 1; \, {1 \over 3}), \, y’ < 0\) nên hàm số nghịch biến - Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại \(x = - 1;\;{y_{CD}} = 2.\) Hàm số đạt cực tiểu tại \(\displaystyle x = {1 \over 3},{y_{CT}} = {{22} \over {27}}\) - Giới hạn tại vô cực: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = - \infty \) Bảng biến thiên: Đồ thị hàm số: Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ \(y = 1\), cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \( x ≈ -1, 84.\) LG c c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng \(y = 0, \, x = 0, \, x = 1 \) và đồ thị (C) quanh trục hoành. Phương pháp giải: Cho hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right);\;\;y = g\left( x \right) \, \) và hai đường thẳng \(x=a; \, \, x=b \, \, \, (a<b).\) Khi quay hình phẳng trên quanh trục \(Ox\) ta được khối tròn xoay có thể tích được tính bởi công thức: \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {{f^2}\left( x \right) - {g^2}\left( x \right)} \right|dx} .\) Lời giải chi tiết: Trong khoảng \((0; 1)\) ta có \(y > 0.\) Vì vậy, thể tích cần tìm là: \(\begin{array}{l} Loigiaihay.com
Quảng cáo
|