-
Phân tích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Vị vua anh minh, lỗi lạc của dân tộc - Nguyễn Huệ - đã từng nói: "Dựng nước lấy việc học làm đầu. Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc." Cùng chung quan điểm với Nguyễn Huệ là Mặc Tự. Ông khẳng định: "Đất nước có nhiều người tài, đất nước càng hưng thịnh".
Xem chi tiết -
Chứng minh tính đúng đắn của câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
Thân Nhân Trung (1418 - 1499) tên chữ là Hậu Phủ, người xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang. Ông đỗ tiến sĩ năm 1469, từng là thành viên trong Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông sáng lập. Là người có tài văn chương nên năm 1484, ông đã được nhà vua tin cậy giao cho soạn thảo “Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba”.
Xem chi tiết -
Lập dàn ý phân tích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
I. Giới thiệu vấn đề “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” Một quốc gia có phát triển, thịnh vượng hay không, phụ thuộc vào những người tài giỏi của quốc gia đó. Bởi vì chính những người tài giỏi, có kiến thức cao, học rộng,…
Xem chi tiết -
Phân tích Chữ bầu lên nhà thơ
Tựa như con sóng ngoài khơi luôn đưa đẩy, níu giữ những chiếc thuyền lênh đênh trên biển , thơ ca đi vào thế giới nội tâm của con người một cách nhẹ nhàng và thanh thoát, từ đó hướng họ đến những vẻ đẹp của của cuộc sống muôn màu.
Xem chi tiết -
Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca?
Bài viết của Lê Đạt cho ta những suy nghĩ: Hoạt động thơ ca với mỗi cá nhân, nếu chỉ dùng kĩ năng máy móc thì sẽ cho ra những câu thơ vô nghĩa, vô hồn. Vì vậy, thơ ca ra đời không chỉ cần có kĩ năng ngôn từ, am hiểu thể loại, sắp xếp bố cục mà còn phải có năng khiếu, xúc cảm chân thành và thăng hoa của những tâm hồn nhạy cảm trước cuộc sống.
Xem chi tiết -
Nhận xét về ý kiến "Chữ bầu lên nhà thơ" qua bài thơ Tây Tiến và Tự tình II
1. Giải thích ý kiến: - Chữ: Không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh mà quan trọng, đó chính là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật - Chữ bầu lên nhà thơ: Là khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ. Ngôn ngữ góp phần: chuyên chở điệu hồn thi nhân; khẳng định tài năng, phong cách của người nghệ sĩ; tôn vinh vị thế nhà thơ.
Xem chi tiết