Bài 2 trang 42 SGK Đại số 10Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm. Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Xác định a,b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua các điểm. LG a A(0;3) và B=(35;0); Phương pháp giải: B1. Thay toạ độ điểm A vào ta đc:yA=a.xA+b; toạ độ điểm B vào ta đc pt:yB=a.xB+b B2. Giải hệ pt suy ra a,b rồi KL phương trình đường thẳng Lời giải chi tiết: A thuộc ĐTHS y=ax+b nên 3 = a.0 + b (1) B thuộc ĐTHS y=ax+b nên 0 = a.3/5 + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {3=a.0+b0=a.35+b ⇔{b=335a+3=0 ⇔{a=−5b=3 Vậy phương trình của đường thẳng đi qua A(0;3) và B=(35;0) là: y=−5x+3. Cách trình bày khác: A(0;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 3 = a.0 + b ⇒ b = 3. B (3/5; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 0 = a.3/5 + 3 ⇒ a = –5. Vậy a = –5; b = 3. LG b A(1;2) và B(2;1); Phương pháp giải: B1. Thay toạ độ điểm A vào ta đc:yA=a.xA+b; toạ độ điểm B vào ta đc pt:yB=a.xB+b B2. Giải hệ pt suy ra a,b rồi KL phương trình đường thẳng Lời giải chi tiết: A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 2 = a.1 + b (1) B (2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 1 = 2.a + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ: {2=a.1+b1=a.2+b ⇔{a+b=22a+b=1 ⇔{a=−1b=3 Phương trình đường thẳng cần tìm là: y=−x+3 Cách trình bày khác: A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 2 = a.1 + b ⇒ b = 2 – a (1) B (2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 1 = 2.a + b (2) Thay (1) vào (2) ta được: 2a + 2 – a = 1 ⇒ a = –1 ⇒ b = 2 – a = 3. Vậy a = –1; b = 3. LG c A(15;−3) và B(21;−3). Phương pháp giải: B1. Thay toạ độ điểm A vào ta đc:yA=a.xA+b; toạ độ điểm B vào ta đc pt:yB=a.xB+b B2. Giải hệ pt suy ra a,b rồi KL phương trình đường thẳng Lời giải chi tiết: A(15; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 15.a + b (1) B (21; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 21.a + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ: {−3=a.15+b−3=a.21+b ⇔{15a+b=−321a+b=−3 ⇔{a=0b=−3 Phương trình đường thẳng cần tìm là: y=−3 Cách trình bày khác: A(15; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 15.a + b ⇒ b = –3 – 15.a (1) B (21; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 21.a + b ⇒ b = –3 – 21.a (2) Từ (1) và (2) suy ra –3 – 15.a = –3 – 21.a ⇒ a = 0 ⇒ b = –3. Vậy a = 0; b = –3. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|