Bài 12. Bài toán trong tin học SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo

Điền các thông tin đầu vào (input) và đầu ra (output) tương ứng với mỗi bài toán dưới đây

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Điền các thông tin đầu vào (input) và đầu ra (output) tương ứng với mỗi bài toán dưới đây:

Bài toán

Đầu vào (input)

Đầu ra (output)

1) Tính chỉ số BMI của học sinh khi biết chiều cao h, cân nặng m.

 

 

2) Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên dương a, b.

 

 

3) Tính diện tích S mảnh vườn hình chữ nhật biết chiều dài a và chiều rộng b

 

 

Lời giải chi tiết:

Bài toán

Đầu vào (input)

Đầu ra (output)

1) Tính chỉ số BMI của học sinh khi biết chiều cao h, cân nặng m.

Chiều cao h(m), cân nặng m(kg).

Chỉ số BMI.

2) Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên dương a, b.

Hai số nguyên dương a, b.

U7CLN (a,b).

3) Tính diện tích S mảnh vườn hình chữ nhật biết chiều dài a và chiều rộng b

Chiều dài a(m) chiều rộng b(m).

Diện tích (m2).

Câu 2

Hãy đánh dấu ✓ vào ô trống để lựa chọn Đúng, Sai trong mỗi phát biểu dưới đây.

Phát biểu

Đúng

Sai

1) Một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện được khi thông tin số hoá được và đưa vào máy tính để lưu trữ.

 

 

2) Một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện được khi thông tin số hoá được và có quy tắc xử lí rõ ràng, cụ thể, chính xác.

 

 

3) Nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện được gọi là bài toán trong tin học.

 

 

4) Bài toán trong tin học được xác định bởi 2 yếu tố đầu vào và đầu ra.

 

 

5) Đầu vào (input) là thông tin cho trước được số hoá. đưa vào máy tính.

 

 

6) Đầu ra (output) là thông tin kết quả máy tính cần đưa ra.

 

 

7) Khi xác định được đầu vào, đầu ra của một nhiệm vụ thì nhiệm vụ đó trở thành bài toán trong tin học.

 

 

Lời giải chi tiết:

Phát biểu

Đúng

Sai

1) Một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện được khi thông tin số hoá được và đưa vào máy tính để lưu trữ.

 

2) Một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện được khi thông tin số hoá được và có quy tắc xử lí rõ ràng, cụ thể, chính xác.

 

3) Nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện được gọi là bài toán trong tin học.

 

4) Bài toán trong tin học được xác định bởi 2 yếu tố đầu vào và đầu ra.

 

5) Đầu vào (input) là thông tin cho trước được số hoá. đưa vào máy tính.

 

6) Đầu ra (output) là thông tin kết quả máy tính cần đưa ra.

 

7) Khi xác định được đầu vào, đầu ra của một nhiệm vụ thì nhiệm vụ đó trở thành bài toán trong tin học.

 

Câu 3

Trong bảng dưới đây, nhiệm vụ nào là hoặc không là bài toán trong tin học?

Tại sao? Xác định đầu vào, đầu ra của mỗi nhiệm vụ là bài toán trong tin học?

Bài toán

Lí do

Đầu vào/Đầu ra

1) Giải phương trình

     ax+b=0.

 

 

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một dãy số gồm n phân tử.

 

 

3) Nhập số đo 3 cạnh của một tam giác, kiểm tra tam giác đó có là tam giác vuông hay không.

 

 

Lời giải chi tiết:

Bài toán

Lí do

Đầu vào/Đầu ra

1) Giải phương trình

     ax+b=0.

Là bài toán trong tin học, bởi vì, có thể nhập các hệ số a, b vào máy tính và cách giải phương trình như sau:

- Nếu a<0,b→0thì x=-b/a.

– Nếu a = 0, b <>0 thì phương - : trình vô nghiệm.

- Nếu a = 0, b = 0 thì phương trình vô số nghiệm.

– Đầu vào: Hai số a, b. – Đầu ra: Nghiệm của phương trình (vô số nghiệm, vô nghiệm hoặc x = −b/a).

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một dãy số gồm n phân tử.

Là bài toán trong tin học, bởi vì, có thể nhập dãy số vào máy tính và có thuật toán để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

– Đầu vào: n số.

- Đầu ra: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

3) Nhập số đo 3 cạnh của một tam giác, kiểm tra tam giác đó có là tam giác vuông hay không.

Là bài toán trong tin học, bởi vì, có thể nhập số đo ba cạnh của tam giác vào máy tính và thực hiện kiểm tra tam giác vuông bång dinh lí Pythagore đảo.

- Đầu vào: Số đo 3 cạnh a, b, c của một tam giác.

- Đầu ra: Tam giác đó là tam giác vuông, tam giác đó không phải là tam giác vuông.

Câu 4

Điền vào chỗ chấm để hoàn thành mô tả thuật toán tính chu vi hình tròn bằng sơ đồ khối ở Hình 1,

Gợi ý: C = 2 x 3,14 × vị Kết thúc Thông báo chu vi hình tròn là Cô Nhập số đo bán kính r; Bắt đầu.

Lời giải chi tiết:

Câu 5

Điển các cụm từ (cấu trúc tuần tự: cấu trúc rẽ nhánh; cấu trúc lặp) vào các chỗ được đánh số tại Hình 2 và Hình 3 cho phù hợp.

a)

b,

Lời giải chi tiết:

a) 1) Cấu trúc lập; 2) Cấu trúc tuần tự: 3) Cấu trúc rẽ nhánh.

b) 1) Cấu trúc lặp; 2) Cấu trúc rẽ nhánh; 3) Cấu trúc tuần tự.

Câu 6

Chọn phương án đúng. Một nhiệm vụ có thể trở thành bài toán trong tin học khi

A. thông tin số hoá được.

B. thông tin số hoá được đồng thời có quy tắc xử lí dữ liệu rõ ràng, cụ thể, chính xác.

C. xác định được đầu vào (input) và đầu ra (output).

D. có quy tắc xử lí dữ liệu rõ ràng, cụ thể, chính xác.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: B

Một nhiệm vụ chỉ có thể trở thành bài toán trong tin học khi thông tin được số hoá (để máy tính có thể hiểu và xử lý), và phải có quy tắc xử lý rõ ràng để máy tính thực hiện theo. Điều này đảm bảo bài toán có thể được giải quyết tự động.

Câu 7

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện là bài toán trong tin học.

B. Bài toán trong tin học được xác định bởi hai yếu tố là đầu vào và đầu ra.

C. Để máy tính thực hiện được nhiệm vụ, ta cần mô tả các thao tác cắn thực hiện, trong đó không cần quan tâm đến trình tự thực hiện các thao tác.

D. Kết quả mô tả thuật toán là một dãy hữu hạn thao tác cụ thể, được sắp xếp theo một trình tự nhất định và khi thực hiện dãy thao tác này thì từ input ta thu được output.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: C

Trình tự thực hiện các thao tác là cực kỳ quan trọng trong thuật toán. Nếu không xác định đúng trình tự, máy tính có thể không thực hiện được bài toán hoặc cho ra kết quả sai.

Câu 8

Điền vào chỗ chấm để hoàn thành mô tả thuật toán tính và đưa ra lời khuyên theo chỉ số BMI bằng phương pháp liệt kê các bước.

Gợi ý: Nhập biến Trả lời Tiếp tục ←"Có"/"Không"; cho đến khi Trả lời ←  "Không"; Trả lời ← "Có”; Nhập số đo chiều cao h (m), cân nặng m (kg): Kết thúc; Nếu 18,5 s BMI 5 24,9 thì đưa ra lời khuyên "Không cần gặp cán bộ tư vấn" rồi chuyển đến Bước 2.4; Tỉnh chỉ số BMI theo công thức BMI ← m/h2.

Bước 1. ………………….

Bước 2. Lặp…………………..

2.1…………………………….

2.2…………………………….

2.3. Đưa ra lời khuyên theo chỉ số BMI:

……………………………………………………………………………………….

– Nếu BM1 < 18,5 hoặc BMI > 24,9 thì đưa ra lời khuyên "Cần gặp cán bộ tư vấn".

2.4 ……………………………

Hết lặp.

Bước 3………………………..

Lời giải chi tiết:

Bước 1. Trả lời ← ”Có”.

Bước 2. Lập cho đến khi Trả lời ← "Không”.

2.1. Nhập số đo chiều cao h (m), cân nặng m (kg).

2.2. Tỉnh chỉ số BMI theo công thức BMI ← m/h2.

2.3. Đưa ra lời khuyên theo chỉ số BMI:

– Nếu 18,5 s BMI 5 24,9 thì đưa ra lời khuyên "Không cần gặp cán bộ tư vấn" rồi chuyển đến Bước 2.4.

– Nếu BMI < 18,5 hoặc BMI > 24,9 thì đưa ra lời khuyên "Cần gặp cán bộ tư vấn".

2.4. Nhập biển Trả lời Tiếp tục ← "Có"/"Không”.

Hết lặp.

Bước 3. Kết thúc.

Câu 9

Điền vào chỗ chấm để hoàn thành mô tả thuật toán tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương a, b bằng sơ đồ ở Hình 4,

Gợi ý: a > b; Nhập 2 số nguyên dương a, b; Kết thúc; a = b; Bắt đầu.

Lời giải chi tiết:

k

Câu 10

Điền vào chỗ chấm để hoàn thành mô tả thuật toán của bài toán hỗ trợ quản lí mượn sách bằng phương pháp liệt kê các bước.

Gợi ý: Thông báo Vị trí của cuốn sách; Tên sách muốn mượn (sachmuon) = ?; Kết thúc; thông báo "Cuốn sách đã được mượn hết"; Trả lời ← "Có” ; soluong ← soluong -1.

Bước 1. Nhập bảng theo dõi mượn sách (Tên sách, Số lượng. Vị trí).

Bước 2……………………

Bước 3. Lặp đến khi Trả lời = "Không”

3.1………………………………

3.2. Nếu số lượng (soluong) của sachmuon trong bảng theo dõi mượn sách bằng 0 thì………………………………….. không thì:

- ……………………………………..

- ……………………………………..

3.3. Tiếp tục (Trả lời) = ?.

 Hết lặp.

Bước 4. ………………….

Lời giải chi tiết:

Bước 1. Nhập bảng theo dõi mượn sách (Tên sách, Số lượng, Vị trí).

Bước 2. Trả lời ← "Có".

Bước 3. Lập đến khi Trả lời = "Không.

3.1. Tên sách muốn mượn (sachmuon) =?

3.2. Nếu số lượng (soluong) của sachmuon trong bảng theo dõi mượn sách bằng 0 thì thông báo "Cuốn sách đã được mượn hết" không thì:

– Thông báo Vị trí của cuốn sách;

- soluong ← soluong – 1.

3.3. Tiếp tục (Trả lời) = ?.

Hết lặp.

Bước 4. Kết thúc.

Câu 11

Điền vào chỗ trống để hoàn thành mô tả thuật toán của bài toán hỗ trợ quản lí mượn sách bằng sơ đó khối ở Hình 5.

Gợi ý: Trả lời = "Có"; Soluong[i] ← Soluong[i] – I; Thông báo vị trí cuốn sách là Vị tri]; Thông báo "Cuốn sách đã được mượn hết"; Trả lời ← "Có".

Lưu ý: Khi nhập vào máy tính, dữ liệu trong bảng theo dõi mượn sách của thư viện được nhập vào 3 bảng

- Bảng Tên sách: Lưu trữ danh sách tên sách của thư viện và được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0.

- Bảng Số lượng: Lưu trữ số lượng mỗi tên sách hiện có trong thư viện theo danh sách có thứ tự tương ứng với bảng Tên sách.

– Bảng Vị trí: Lưu trữ thông tin vị trí mỗi tên sách theo danh sách có thể tự tương ứng với bảng Tên sách.

Lời giải chi tiết:

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close