Bài 1 trang 198 SGK hóa học 12 nâng caoTính chất hóa học cơ bản của sắt ( dẫn ra những phản ứng minh họa, viết phương trình hóa học) Quảng cáo
Đề bài Hãy cho biết : a) Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn; b) Cấu hình electron của nguyên tử và của các ion sắt; c) Tính chất hóa học cơ bản của sắt ( dẫn ra những phản ứng minh họa, viết phương trình hóa học) Lời giải chi tiết a) Vị trí của \(Fe\) trong bảng tuần hoàn: Sắt nằm ở ô thứ 26; chu kì 4; nhóm VIIIB. b) Cấu hình electron của nguyên tử và của các ion sắt: Cấu hình e của \(Fe\) \(:{\rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^6}4{s^2}\) . Cấu hình e của \(F{e^{2 + }}\): \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^6}.\) Cấu hình e của \(F{e^{3 + }}\): \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^5}.\) c) Tính chất hóa học cơ bản của sắt: Tính chất hóa học cơ bản của Fe là tính khử. Nguyên tử Fe có thể bị oxi hóa thành ion \(F{e^{2 + }}\) hoặc \(F{e^{3 + }}\) tùy thuộc vào chất oxi hóa đã tác dụng với sắt. + Với chất oxi hóa mạnh, \(Fe\) bị oxi hóa thành \(F{e^{3 + }}\) \((Fe_{}^0 - 3e \to Fe_{}^{3 + })\) \(\eqalign{ + Với chất oxi hóa yếu, \(Fe\) bị oxi hóa thành \(F{e^{2 + }}(Fe_{}^0 - 2e \to Fe_{}^{2 + })\) \(\eqalign{ Loigiaihay.com
Quảng cáo
|