Xu hướng khu vực hóa kinh tế
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau đã tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại,
II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
- Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên thế giới, những quốc gia tương đồng về văn hóa, xã hội, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích.
- Các tổ chức liên kết khu vực: NAFTA, EU, ASEAN, APEC…
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
- Thời cơ: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng kinh tế, tăng tự do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường toàn cầu hóa kinh tế.
- Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền kinh tế, quyền lực quốc gia.
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 - Xem ngay
-
Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học,...
-
Bài 3 trang 12 SGK Địa lí 11
Xác định các nước thành viên của tổ chức EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR trên bản đồ “Các nước trên thế giới”.
-
Bài 2 trang 12 SGK Địa lí 11
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào?
-
Bài 1 trang 12 SGK Địa lí 11
Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?
-
Dựa vào bảng 2 (trang 11-12 sgk Địa lí 11), so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Rút ra nhận xét.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 12 SGK Địa lí 11