Quảng cáo
  • Bài 20: Từ bồ câu đến in-tơ-nét

    Theo bài đọc, thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào? Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn và cột thích hợp. Viết tiếp để hoàn thành câu. Tìm từ ngữ chứa vần eo/oe, ên/ênh, Điền l hoặc n. Viết từ ngữ chỉ hoạt động của các bạn nhỏ dưới mỗi tranh. Chọn dấu câu thích hợp điền vào mỗi ô trống. Viết tên 5 đồ dùng trong gia đình em và công dụng của chúng vào chỗ trống thích hợp. Viết 4 – 5 câu tả một đồ dùng trong gia đình e

    Xem lời giải
  • Bài 21: Mai An Tiêm

    Dựa vào bài đọc, viết tiếp các câu dưới đây để giới thiệu loại quả Mai An Tiêm đã trồng. Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào? Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau. Sắp xếp các tranh dưới đây theo đúng trình tự của bài đọc. Viết 1 – 2 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Mai An Tiêm.

    Xem lời giải
  • Quảng cáo
  • Bài 22: Thư gửi bố ngoài đảo xa

    Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong 2 khổ thơ sau. Theo em, khổ thơ cuối của bài đọc muốn nói điều gì? Dựa vào bài đọc, xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào cột thích hợp. Viết 1 – 2 câu về tình cảm của em đối với một người thân ở xa. Chọn tiếng phù hợp điền vào chỗ trống. Chọn a hoặc b. Viết từ ngữ chỉ tên nghề nghiệp dưới mỗi hình. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu. Viết 4 – 5 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.

    Xem lời giải
  • Bài 23: Bóp nát quả cam

    Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào cột thích hợp. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để tạo câu nêu hoạt động. Sắp xếp các ý dưới đây theo đúng trình tự của bài đọc. Viết 1 – 2 câu về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản.

    Xem lời giải
  • Bài 24: Chiếc rễ đa tròn

    Trong bài đọc, thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác đã bảo chú cần vụ làm gì? Điền từ (cuốn, vùi, xới, trồng) phù hợp vào mỗi chỗ trống. Câu có dấu chấm than trong bài đọc được dùng để làm gì? Viết tên của 2 nhân vật được nói đến trong chủ điểm Con người Việt Nam. Chọn a hoặc b. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào cột thích hợp. Dựa vào kết quả của bài tập 6, viết một câu. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Viết 4 – 5 câu về một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.

    Xem lời giải
  • Bài 25: Đất nước chúng mình

    Sắp xếp các thẻ dưới đây theo trình tự các đoạn trong bài đọc. Lá cờ Tổ quốc ta được tả như thế nào trong bài đọc? Dựa vào nội dung bài đọc, điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu. Xếp các tên riêng có trong bài đọc vào cột thích hợp. Viết 1 – 2 câu về điều em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng.

    Xem lời giải
  • Bài 26: Trên các miền đất nước

    Chép lại các câu thơ nói về. Viết lại những tên riêng được nhắc đến trong bài đọc. Viết tên 2 – 3 tỉnh hoặc thành phố mà em biết. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống. Điền tiếng chứa iu hoặc iêu vào chỗ trống. Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích. Điền các từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 5 vào chỗ trống. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo thành câu giới thiệu. Viết một câu giới thiệu về quê em hoặc nơi em ở. Viết tên đồ vật dưới mỗi hình. Viết 4 – 5 câu giới thiệu một

    Xem lời giải
  • Bài 27: Chuyện quả bầu

    Nhờ đâu mà hai vợ chồng trong câu chuyện thoát khỏi nạn lũ lụt? Viết 1 – 2 câu kể về những điều kì lạ trong câu chuyện. Câu chuyện nói về điều gì? Viết tên 3 dân tộc trong bài đọc. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu nêu đặc điểm.

    Xem lời giải
  • Bài 28: Khám phá đáy biển ở Trường Sa

    Vẻ đẹp của những loài cá được miêu tả như thế nào trong bài đọc? Sau bài đọc, em biết thêm điều gì về biển ở Trường Sa? Đánh dấu tích vào ô trống dưới các từ chỉ đặc điểm. Đặt một câu với từ vừa chọn ở bài tập 3. Điền it hoặc uyt vào chỗ trống. Chọn a hoặc b. Viết tên loài vật dưới mỗi hình. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu nêu hoạt động. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống. Viết 4 – 5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè)

    Xem lời giải
  • Bài 29: Hồ Gươm

    Bài văn tả những cảnh đẹp nào ở Hồ Gươm? Khi nói “cầu Thê Húc cong cong như con tôm” là tác giả so sánh phương diện nào của cầu Thê Húc? Xếp các từ ngữ (cong cong, rùa, lớn, trái bưởi, thanh kiếm, xum xuê) vào cột thích hợp. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu. Viết 1 – 2 câu về những điều em thấy thú vị về quê hương, đất nước.

    Xem lời giải
  • Quảng cáo