Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
Tóm tắt mục 3. Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
Mục a
a) Văn học:
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm rất phát triển với nhiều thể loại: thơ, truyện.
+ Nội dung sáng tác: viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
+ Nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn...
Mục b
b) Nghệ thuật:
- Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc... nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào... được phục hồi và phát triển. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào:
+ Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả những lạc quan của nhân dân.
+ Lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
ND chính
Nét chính về văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII. |
Loigiaihay.com
-
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
-
Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
-
Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
Chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao
-
Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị
-
Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?
vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ,