Vai trò của chọn lọc trong chọn giống

Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Thực tiễn sản xuất đòi hỏi những giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi cùa người tiêu dùng.

Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biếu hiện thoái hoá rõ rệt do sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.

Tuỳ thuộc vào mục tiêu chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc, người ta lựa chọn các phương pháp chọn lọc thích hợp.

Trong thực tế chọn giống, người ta áp dụng 2 phương pháp chọn lọc cơ bản : chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

  • Chọn lọc cá thể

    Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, đạt kết quà nhanh nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.

  • Chọn lọc hàng loạt

    Nếu vật liệu (giống) khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá nghiêm trọng về năng suất và chất lượng, chọn lọc lần 1 chưa đạt yêu cầu thi tiếp tục chọn lọc lán 2 hoặc lần 3, 4... cho đến khi đạt yêu cầu.

  • Bài 1 trang 107 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 107 SGK Sinh học 9. Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lẩn được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hạp với loại đối tượng nào?

  • Bài 2 trang 107 SGK Sinh học 9

    Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?