Trả lời phần câu hỏi ôn tập chương 2 phần Đại số trang 61 SGK toán 8 tập 1Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là một phân thức đại số không ? Một số thực bất kì có phải là một phân thức đại số không ? Lời giải chi tiết: - Phân thức đại số ( phân thức ) là một biểu thức có dạng ABAB, trong đó A,BA,B là những đa thức B≠0,AB≠0,A là tử thức, BB là mẫu thức. - Một đa thức được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Một số thực bất kì cũng là một phân thức đại số. Câu 2 Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau. Lời giải chi tiết: Hai phân thức ABAB và CDCD gọi là bằng nhau nếu: AD=BCAD=BC Ta viết: AB=CDAB=CD nếu AD=BCAD=BC. Câu 3 Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. Lời giải chi tiết: - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. AB=A.MB.MAB=A.MB.M ( MM là một đa thức khác đa thức 00) - Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. AB=A:NB:NAB=A:NB:N ( NN là một nhân tử chung) Câu 4 Nêu qui tắc rút gọn một phân thức đại số. Hãy rút gọn phân thức 8x−48x3−18x−48x3−1 Lời giải chi tiết: Qui tắc rút gọn một phân thức đại số. - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó. Rút gọn: 8x−48x3−1=4(2x−1)(2x)3−13=4(2x−1)(2x−1)(4x2+2x+1)=44x2+2x+1 Câu 5 Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau làm thế nào ? Hãy qui đồng mẫu thức của hai phân thức: xx2+2x+1 và 35x2−5 Lời giải chi tiết: - Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau: + Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. + Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. - Quy đồng mẫu hai phân thức trên: Ta có: x2+2x+1=(x+1)25x2−5=5(x2−1)=5(x+1)(x−1)⇒MTC=5(x+1)2.(x−1) Nhân tử phụ thứ nhất: 5(x−1) Nhân tử phụ thứ hai: x+1 Quy đồng: xx2+2x+1=x(x+1)2=x.5(x−1)(x+1)2.5(x−1)=5x(x−1)5(x+1)2(x−1)35x2−5=35(x−1)(x+1)=3(x+1)5(x−1)(x+1)(x+1)=3(x+1)5(x+1)2(x−1) Câu 6 Phát biểu các qui tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức. Làm tính cộng: 3xx3−1+x−1x2+x+1 Lời giải chi tiết: - Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. - Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. - Làm tính cộng: 3xx3−1+x−1x2+x+1=3x(x−1)(x2+x+1)+(x−1)(x−1)(x−1)(x2+x+1)=3x+(x−1)(x−1)(x−1)(x2+x+1)=3x+(x−1)2(x−1)(x2+x+1)=3x+x2−2x+1(x−1)(x2+x+1)=x2+x+1(x−1)(x2+x+1)=1x−1 Câu 7 Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? Tìm phân thức đối của phân thức x−15−2x Lời giải chi tiết: - Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Phân thức đối của phân thức AB được kí hiệu là −AB - Phân thức đối của phân thức x−15−2x là phân thức −x−15−2x=x−12x−5 Câu 8 Phát biểu qui tắc trừ hai phân thức đại số. Lời giải chi tiết: Quy tắc: Muốn trừ phân thức AB cho phân thức CD, ta cộng AB với phân thức đối của CD Vậy: AB−CD=AB+(−CD). Câu 9 Phát biểu qui tắc nhân hai phân thức đại số. Lời giải chi tiết: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. AB.CD=A.CB.D (với B,D≠0) Câu 10 Cho phân thức AB khác 0, viết phân thức nghịch đảo của nó. Lời giải chi tiết: Phân thức nghịch đảo của phân thức AB khác 0 là BA. Câu 11 Phát biểu qui tắc chia hai phân thức đại số. Lời giải chi tiết: Quy tắc: Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD khác 0, ta nhân AB với phân thức nghịch đảo CD: AB:CD=AB.DC với CD≠0. Câu 12 Giả sử A(x)B(x) là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Phương pháp giải: Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0. Lời giải chi tiết: Phân thức được xác định khi biến x thỏa mãn B(x)≠0.
Quảng cáo
|