Trả lời câu hỏi mục III trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có gọi là huyền phù không? 2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có gọi là huyền phù không?
2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.

Câu 1

Video hướng dẫn giải

1: Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có gọi là huyền phù không?

Phương pháp giải:

Huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng

Lời giải chi tiết:

Theo định nghĩa về huyền phù, là gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng.

=> Khi hòa tan muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết sẽ bị lắng xuống đáy chứ không lơ lửng trong lòng chất lỏng nên không phải là huyền phù.


Câu 2

Video hướng dẫn giải

2: Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.


Phương pháp giải:

- Huyền phù: gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng

- Nhũ tương: gồm các giọt chất lỏng lơ lửng trong 1 chất lỏng khác

Lời giải chi tiết:

- Huyền phù: phù sa trong nước, bùn trong nước

- Nhũ tương: Hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, hỗn hợp dầu và nước, …..


Loigiaihay.com




  • Trả lời hoạt động mục III trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Phân biệt huyền phù với dung dịch Chuẩn bị: 2 cốc nước, đường, bột sắn dây Tiến hành: Cho một thìa đường vào cốc thứ nhất, cho một thìa bột sắn dây vào cốc thứ hai. Khuấy đều hai cốc. Để yên 2-3 phút. Quan sát và trả lời câu hỏi: 1. Nước đường và nước bột sắn dây có cùng trong suốt không? Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyền phù? 2. Sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?

  • Trả lời câu hỏi mục IV trang 58 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước

  • Trả lời hoạt động mục IV trang 58 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Sự hòa tan của một số chất rắn Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước. Tiến hành: Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào 3 ống nghiệm Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường và bột đá vôi (mỗi thìa khoảng 1 gam) và lắc đều ống nghiệm khoảng 1-2 phút. Quan sát. Quan sát và trả lời câu hỏi 1. Trong số các chất đã dùng, chất nào đã tan, chất nào không tan trong nước 2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước

  • Trả lời câu hỏi mục IV trang 59 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay lạnh? Vì sao?

  • Trả lời em có thể trang 59 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Hiểu được tại sao trên vỏ hộp đựng một số sản phẩm như sữa có ghi dòng hướng dẫn: “Lắc đều trước khi sử dụng”.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close