Trả lời câu hỏi 1 Bài 6 trang 18 SGK Toán 8 Tập 1Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Phân tích các đa thức sau thành nhân tử LG a. \({x^2} - x\); Phương pháp giải: - Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung. - Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung. Lời giải chi tiết: \({x^2} - x{\rm{ }} = x.x - x.1 = x\left( {x - 1} \right)\) LG b. \(5{x^2}\left( {x - 2y} \right) - 15x\left( {x - 2y} \right)\); Phương pháp giải: - Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung. - Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung. Lời giải chi tiết: \(\eqalign{ LG c. \(3\left( {x - y} \right) - 5x\left( {y - x} \right)\). Phương pháp giải: - Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung. - Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung. Lời giải chi tiết: \(3(x-y)-5x(y-x)\) \(=3(x-y)+5x(x-y)\) \(=(x-y)(3+5x)\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|