Nếu phải chọn một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930- 1945), mọi người sẽ không chút ngần ngại, chọn ngay Xuân Diệu...
Xem lời giảiTrong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn..
Xem lời giảiThời đại thơ mới là một nhánh rẽ đầy ngoạn mục, táo bạo của thơ ca Việt Nam. Thời điểm thơ văn khoát lên cho mình một chiếc áo được cách tân mới mẻ, là mảnh đất màu mỡ vun trồng những hồn thơ tài ba như: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu,…
Xem chi tiếtXuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Ông để lại hàng chục tập thơ với trên dưới 1000 bài thơ thấm thía tình yêu cuộc sống nồng nàn. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ-tập thơ được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ
Xem chi tiếtXuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ nhất trong những nhà thơ mới.
Xem lời giảiTuổi trẻ mỗi đời người chỉ có một, chính vì vậy, ai cũng phải biết trân trọng, sống hết mình với tuổi trẻ. “Vội vàng” là bài thơ độc đáo nhất, “mới nhất” của thi sĩ Xuân Diệu in trong tập “Thơ Thơ” (1933-1938) – đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.
Xem lời giảiNgay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: Sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc “hăm hở” làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, sẽ thật là thiếu sót nếu không kể tên “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, và “Thơ duyên” trong tuyển tập “Thơ thơ” – đứa con đầu lòng mà “ông hoàng thơ tình” đã ban tặng cho nhân gian
Xem lời giảiNhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian” của ông dường như vẫn còn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, những trái tim non trẻ của các thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ
Xem lời giải“Tôi sung sướng”. Xúc cảm vội vàng dường như đã được thể hiện ở khổ đầu tiên của bài thơ : Khổ thơ năm chữ duy nhất trong bài thơ mà phần lớn là những câu thơ tám chữ. Thể loại thơ tám chữ gợi cho ta nghĩ đến cách nói vốn có của ca trù và cách sử dụng của Xuân Diệu cùng thể hiện một nét mới của thơ mới.
Xem lời giảiSáng tạo ngôn ngữ thơ ca mới mẻ, táo bạo: tuần tháng mật, khúc tình si, tháng giêng ngon như một cặp môi gần, xuân hồng, chiếc đảo hồn tôi,...
Xem lời giải