Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một bài ca yêu nước chỗng xâm lăng, là kiệt tác trong kho tàng văn tế cổ kim của dân tộc
Xem lời giảiCó thể coi bài văn tế là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu trang trải đối với những nghĩa sĩ anh hùng của nhân dân ta trong buổi đầu chống Pháp xâm lược. Nhà thơ lỗi lạc đất Đồng Nai đã dựng nên một “tượng đài nghệ thuật’’ mang tính chất bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm.
Xem lời giảiVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian, với lịch sử dân tộc nhờ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ với người nông dân yêu nước.
Xem lời giảiVới Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuối thế kỉ XIV.
Xem lời giảiI - Gợi dẫnrnrn1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương).rnrn2. Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu (điếu văn).
Xem lời giảiVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là đỉnh điểm tư tưởng nghệ thuật trong văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu
Xem lời giảiViết bài văn nghị luận xã hội về vấn đề này. Nguyễn Đình Chiểu-một nhà thơ mù sống ở Nam bộ ,đã ra đi vào cuối thế kỉ XIX(1888), ông để lại những tác phẩm bất hủ ,vượt thời gian, đặc biệt là bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ,Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một bức tượng đài về người nông dân nghĩa sĩ đánh Tây.
Xem lời giảiThơ văn Nguyễn Đình Chiểu cũng để lại nhiều bài học. Những điều thấm thìa nhất trong sự nghiệp thơ văn ông là có một sự thống nhất cao độ, tuyệt đẹp giữa lí tường sống
Xem lời giảiTrong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu – một nhà nho yêu nước dùng con mắt yêu thương và kính phục để viết nên “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thì hình ảnh người nông dân mới thực sự xuất hiện. Đó là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào hùng, vừa đau thương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đất nước.
Xem chi tiếtNăm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha:
Xem chi tiết