Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Tóm tắt mục 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Mục 2
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
* Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...
* Văn hoá:
- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
ND chính
Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. |
Loigiaihay.com
-
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ,
-
Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 67 SGK Lịch sử 6
-
Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 67 SGK Lịch sử 6
-
Quan sát hình 53, em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 67 SGK Lịch sử 6