Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950
Tóm tắt mục I. Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950. Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề
Mục 1
1. Về kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Tây Âu bị tổn thất nặng nề:
+ Nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nền sản xuất bị suy giảm.
+ Hàng triệu người chết, mất tích hoặc tàn phế,...
- Các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ thông qua “Kế hoạch Mácsan”, (17 tỉ USD không hoàn lại).
=> Nền kinh tế Tây Âu cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh (1950).
Mục 2
2. Chính trị
a) Chính sách đối đội:
- Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
- Ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế.
b) Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Năm 1949, tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập, nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ (ví dụ: Pháp xâm lược trở lại Đông Dương, Anh trở lại Miến Điện và Mã lai; Hà Lan trở lại Inđônêxia,...).
ND chính
Những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước Tây Âu giai đoạn 1945 - 1950. |
Sơ đồ tư duy Tây Âu
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay
-
Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973
Tóm tắt mục II. Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973. Về kinh tế, sau giai đoạn phục hồi
-
Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991
Tóm tắt mục III. Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991. Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới,
-
Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000
Tóm tắt mục IV. Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000. Về kinh tế, bước vào thập kỉ 90, sau khi trải qua một đợt suy thoái ngắn
-
Liên minh châu ÂU (EU)
Tóm tắt mục V. Liên minh châu ÂU (EU). Ngày 18-4-1951, “Cộng đồng than-thép châu Âu” thành lập