Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm.
II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
- Nguyên nhân: Sự tăng, giảm của nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí.
- Biểu hiện: Các nhóm đất, thảm thực vật thay đổi theo độ cao.
- Ví dụ: Điển hình ở các dãy núi cao như An-pơ, Hi-ma-lay-a, dãy Cap-ca,…
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay
-
Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (SGK trang 70) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 71, 72 SGK Địa lí 10
-
Dựa vào hình 19.11 (SGK trang 73) và kiến thức đã học, em hãy cho biết sườn Tây dãy Cap-ca từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 73 SGK Địa lí 10
-
Bài 1 trang 73 SGK Địa lí 10
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ.
-
Bài 2 trang 73 SGK Địa lí 10
Nguyên nhân gây ra sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao là gì?
-
Bài 3 trang 73 SGK Địa lí 10
Bài 3. Dựa vào hình 19.1 và 19.2 hãy cho biết: Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ bắc xuống nam có những thảm thực vật và nhóm đất nào?