Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXTóm tắt mục 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Mục a a) Nguyên nhân: - Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với thực dân xâm lược và phong kiến đầu hàng ngày càng sâu sắc. Mục b b) Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:
- Năm 1901, nhà Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu, theo đó Trung Quốc phải trả một khoản tiền lớn để bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh. => Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. * Nguyên nhân thất bại chung của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: - Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc. - Thiếu vũ khí chiến đấu. - Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp tư sản còn quá yếu. - Các nước đế quốc đang phát triển mạnh. Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa đoàn Mục c c) Mở rộng: So sánh kết quả cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Trung Quốc: * Cải cách ở Nhật Bản thành công vì: - Người tiến hành cải cách Minh Trị, nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ. - Được sự ủng hộ của các tầng lóp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai. - Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế TBCN tương đối phát triển mạnh ở Nhật. * Cải cách ở Trung Quốc thất bại vì: - Vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu. - Vua Quang Tự chỉ là bù nhìn, không có quyền lực thực sự. - Phong trào chỉ phát triển chủ yếu ở tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến bộ, không nhận được sư ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc kém phát triển. ND chính
Sơ đồ tư duy Trung Quốc
Loigiaihay.com
Quảng cáo
|